CÁO là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
-CÁO thường được viết bằng văn biền ngẫu.
-CÁO là thể văn hùng biện nên yêu cầu lời lẽ phải đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ.
33 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn – Bài 24 – Tiết 97 : Văn bản : NƯỚC ĐẠI VIỆT TA_ Nguyễn Trãi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn – Bài 24 – Tiết 97 : Văn bản : NƯỚC ĐẠI VIỆT TA I/Đọc tìm hiểu chung: (Trích Bình Ngô đại cáo) -Nguyễn Trãi- Kiểm tra bài cũ: 1)Đọc thuộc lòng - diễn cảm một đoạn văn trong bài Hịch Tướng Sĩ mà em tâm đắc nhất. Đoạn văn đó thể hiện nội dung gì? 2)Tác phẩm Hịch Tướng Sĩ ra đời trong hoàn cảnh nào? a.Trước khi cuộc kháng chiến bắt đầu. b.Sau khi cuộc kháng chiến thắng lợi. c.Cả hai thời điểm đều không đúng. 3) “Hịch Tướng Sĩ là … bất hủ phản ánh lòng yêu nước và tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của dân tộc ta.”. Cụm từ nào thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn trên? a.Áng thiên cổ hùng văn b.Lời hịch vang dậy núi sông c.Tiếng kèn xuất quân d.Bài văn chính luận xuất sắc Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Trãi. Hãy cho biết đôi nét về thể loại CÁO? CÁO là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết. -CÁO thường được viết bằng văn biền ngẫu. -CÁO là thể văn hùng biện nên yêu cầu lời lẽ phải đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ. Bình Ngô đại cáo ra đời trong hoàn cảnh nào? Cuộc kháng chiến chống Minh kết thúc thắng lợi, Nguyễn Trãi thừa lệnh vua Lê Thái Tổ soạn thảo và công bố bản Bình Ngô đại cáo vào ngày 17 tháng Chạp năm Đinh Mùi để toàn dân biết rõ đất nước đã trở lại thái bình, độc lập. Đoạn trích NƯỚC ĐẠI VIỆT TA có thể chia thành mầy phần? Giới hạn? Nội dung chính của mỗi phần là gì? Đoạn trích được chia thành hai phần: +Phần I : “Việc nhân nghĩa … trừ bạo.” -> nguyên lí nhân nghĩa. +Phần II : “Như nước Đại Việt ta … còn ghi.” ->chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Việt Nam. Ngữ văn – Bài 24 – Tiết 97 : Văn bản : NƯỚC ĐẠI VIỆT TA I/Đọc tìm hiểu chung: (Trích Bình Ngô đại cáo) -Nguyễn Trãi- II/Đọc – hiểu văn bản: 1/Nguyên lí nhân nghĩa: Sgk/67 Theo Nguyễn Trãi, việc nhân nghĩa gồm những nội dung nào? Việc nhân nghĩa gồm: yên dân và điếu phạt. Nếu hiểu yên dân là làm cho dân được an hưởng cuộc sống thái bình, hạnh phúc; điếu phạt là vì thương dân mà trừng phạt, trừ bỏ kẻ gây tội ác thì em hiểu : Dân ở đây là ai? Kẻ bạo ngược là ai? Dân là nhân dân Đại Việt > yêu nước, chống xâm lược. 2/Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt: Ngữ văn – Bài 24 – Tiết 97 : Văn bản : NƯỚC ĐẠI VIỆT TA -Nguyễn Trãi- (Trích Bình Ngô đại cáo) Vì sao Nguyễn Trãi có thể khẳng định chắc chắn rằng Đại Việt là một quốc gia độc lập tự chủ? Vì nước Đại Việt có: -Nền văn hiến lâu đời: vốn xưng nền văn hiến đã lâu. -Lãnh thổ riêng: núi sông bờ cõi đã chia. -Phong tục riêng: phong tục Bắc Nam cũng khác. -Chủ quyền riêng: Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, mỗi bên hùng cứ một phương. -Truyền thống lịch sử riêng: hào kiệt đời nào cũng có. Những điều trênđã bộc lộ quan điểm, tư tưởng, tình cảm gì của tác giả? Khẳng định thật vững chắc nền độc lập tự chủ của nước ta. Đề cao ý thức dân tộc; niềm tự hào, kiêu hãnh vô biên về lịch sử vẻ vang của đất nước. Để chứng minh rõ hơn, tạo sức thuyết phục cao hơn cho những lí lẽ của mình, tác giả đã dẫn ra những sự kiện nào trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta? Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong. Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. Đặc sắc nghệ thuật của phần này là gì? Tác dụng? Sử dụng các câu văn biền ngẫu có hai vế sóng đôi đối xứng, phép liệt kê, so sánh ngầm để khẳng định nền độc lập tự chủ tự quyết có chủ quyền của dân tộc ta; đồng thời làm nổi bật các chiến công oanh liệt của quân dân ta và sự thất bại thảm hại của kẻ thù. Quan niệm về Tổ quốc và độc lập chủ quyền của dân tộc trong Nam quốc sơn hà – Bình Ngô đại cáo có những điểm gì khác nhau?(thảo luận) Nam quốc sơn hà: Dân tộc Đại Việt có lãnh thổ riêng (Nam quốc), hoàng đế riêng (Nam đế), độc lập, tự chủ (cư) Đây là sự thật, là lẽ phải được trời dất, thần linh công nhận (thiên thư). Giặc xâm lược bạo ngược (nghịch lỗ) đi ngược lại chân lí khách quan ấy thì nhất định sẽ chuốc lầy thất bại hoàn toàn. Bình Ngô đại cáo: Dân tộc Đại Việt có nền văn hiến riêng biệt, lâu đời (phong tục tập quán, triều dại phong kiến, hoàng đế, truyền thống lịch sử) Nền độc lập của Đại Việt được xây dựng trên nguyên lí nhân nghĩa, lấy dân làm gốc. Đó là chân lí khách quan, là sức mạnh chính nghĩa. Đưa ra những sự kiện trong lịch sử để chứng minh cho sức mạnh chính nghĩa, đồng thời thể hiện niềm tự hào dân tộc. I/Giới thiệu: sgk/67 II/Đọc – hiểu văn bản: 1/Nguyên lí nhân nghĩa: Yên dân, trừ bạo và yêu nước, chống xâm lược. 2/Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt: Ngữ văn – Bài 24 – Tiết 97 : Văn bản : NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích Bình Ngô đại cáo) -Nguyễn Trãi- -Nền văn hiến lâu đời Cương vực lãnh thổ -Phong tục tập quán -Truyền thống lịch sử riêng -Chế độ riêng - Văn bản Nước Đại Việt Ta bồi đắp cho em những tình cảm và trách nhiệm nào đối với truyền thống lịch sử và quê hương? Qua văn bản này em có thêm những hiểu biết gì và học tập được những gì ở tác giả Nguyễn Trãi? Sơ đồ khái quát trình tự lập luận trong đoạn trích NƯỚC ĐẠI VIỆT TA I/Giới thiệu: sgk/67 II/Đọc – hiểu văn bản: 1/Nguyên lí nhân nghĩa: Yên dân, trừ bạo và yêu nước, chống xâm lược. 2/Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt: Ngữ văn – Bài 24 – Tiết 97 : Văn bản : NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích Bình Ngô đại cáo) -Nguyễn Trãi- -Nền văn hiến lâu đời -Cương vực lãnh thổ -Phong tục tập quán -Truyền thống lịch sử riêng -Chế độ riêng III/Tổng kết: Ghi nhớ: sgk/63 IV: Luyện tập 1)Ý nào dưới đây thể hiện trình tự mà Nguyễn Trãi đưa ra để khẳng định tư cách độc lập của dân tộc? a.Cương vực lãnh thổ, nền văn hiến, truyền thống lịch sử, chủ quyền, phong tục. b.Nền văn hiến, cương vực lãnh thổ, phong tục, truyền thống lịch sử, chủ quyền. c.Chủ quyền, truyền thống lịch sử, cương vực lãnh thổ, nền văn hiến, phong tục. 2)Trong đoạn trích Nước Đại Việt Ta, Nguyễn Trãi chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? a.Thuyết minh b.Nghị luận c.Tự sự d.Miêu tả Bản đồ tư duy 11 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Họ là ai? Họ nói gì? 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Dặn dò: -Học thuộc lòng đoạn trích Nước Đại Việt ta và nội dung bài học. -Soạn bài: +Đọc và trả lời câu hỏi tìm hiểu văn bản Bàn Luận Về Phép Học. +Soạn, tập làm các bài tập về Hành động nói :sgk/70. 1)Trải qua 18 đời vua Hùng Vương, quốc hiệu của nước ta là gì? Văn Lang 2)Ngàn năm trang sử còn ghi, Mê Linh, sông Hát chỉ vì non sông. Chị em một dạ một lòng, Đuổi quân Tô Định khỏi vùng biên cương? Hai Bà Trưng 3)Khiêm, Ung, Liêm Tống quân vỡ mật, Phá Chiêm thành mới thật là gan, Tướng nào tài đức vẹn toàn, Bảy mươi tạ thế, vua ban phúc thần? Lý Thường Kiệt 4)Hai lần đại thắng quân Nguyên, Lập lên công lớn trên sông Bạch Đằng? Trần Quốc Tuấn 5)Nam quan bái biệt cha già, Trở về, nợ nước thù nhà lo toan. Lam Sơn góp lưỡi gươm vàng, Bình Ngô đại cáo, giang sơn thu về? Nguyễn Trãi Lê Lai 6)Chí Linh cứu chúa giải vây Tấm gương kim cổ xưa nay, ai người? 7)Thanh liêm vốn sẵn tính trời, Tiền muôn bạc vạn chẳng dời lòng ngay Tài đối đáp, thật là hay Trạng nguyên hai nước ông này là ai? Mạc Đĩnh Chi 8)Vì nhà vì nước giao tranh, Thanh gươm, yên ngựa, phá thành đốc quân. Sa cơ nào quản tấm thân, Mặc voi dày xéo chết gần chồng con? Bùi Thị Xuân Lê Quý Đôn 9)Ông nổi tiếng thông minh từ nhỏ, được mệnh danh là “thần đồng”. Ông là nhà khoa học, bác học uyên bác về mọi lĩnh vực của xã hội Việt Nam thời phong kiến. 10)Một trong mười vị tướng tài, Điện Biên chiến thắng rạng ngời năm châu? Võ Nguyên Giáp Lê Văn Tám 11)Ai đã tự biến mình thành ngọn đuốc sống đốt sạch kho xăng Thị Nghè của giặc Pháp ? 12)Nơi nào biết mấy tự hào, Tên vàng chói lọi , thay vào tên xưa? Tp Hồ Chí Minh
File đính kèm:
- Nuoc Dai Viet ta(1).ppt