Đọc đoạn đối thoại sau và trả lời câu hỏi.
An : - Tháng sau, nhất định mình sẽ về thăm quê. Mình nhớ bố mẹ quá!
Bình : - Thế quê cậu ở đâu?
An : - Quê tớ ở ngay miền Bắc.
Quê tớ ở Phú Túc, Định Quán, Đồng Nai
Bình : - Ở dưới quê thì bố mẹ cậu làm nghề gì?
An : - Bố mẹ tớ đều là nông dân giỏi nhất làng.
Bố mẹ tớ đều là nông dân.
25 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 8: Các phương châm hội thoại (Tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Đọc đoạn đối thoại sau và trả lời câu hỏi.An : - Tháng sau, nhất định mình sẽ về thăm quê. Mình nhớ bố mẹ quá!Bình : - Thế quê cậu ở đâu?An : - Quê tớ ở ngay miền Bắc .Bình : - Ở dưới quê thì bố mẹ cậu làm nghề gì?An : - Bố mẹ tớ đều là nông dân giỏi nhất làng.(?) Trong đoạn đối thoại trên có ai vi phạm phương châm hội thoại không? (?) An vi phạm phương châm hội thoại gì? Tại sao? Kiểm tra bài cũ Đọc đoạn đối thoại sau và trả lời câu hỏi.An : - Tháng sau, nhất định mình sẽ về thăm quê. Mình nhớ bố mẹ quá!Bình : - Thế quê cậu ở đâu?An : - Quê tớ ở ngay miền Bắc. Cung cấp lượng thông tin chưa đầy đủ.Bình : - Ở dưới quê thì bố mẹ cậu làm nghề gì?An : - Bố mẹ tớ đều là nông dân giỏi nhất làng. Nội dung thông tin thừa. An vi phạm phương châm về lượng KIEÅM TRA BAØI CUÕ Đọc đoạn đối thoại sau và trả lời câu hỏi.An : - Tháng sau, nhất định mình sẽ về thăm quê. Mình nhớ bố mẹ quá!Bình : - Thế quê cậu ở đâu?An : - Quê tớ ở ngay miền Bắc .Bình : - Ở dưới quê thì bố mẹ cậu làm nghề gì?An : - Bố mẹ tớ đều là nông dân giỏi nhất làng.(?) Em hãy giúp An sửa câu trả lời để không vi phạm phương châm về lượng nữa? KIEÅM TRA BAØI CUÕ Đọc đoạn đối thoại sau và trả lời câu hỏi.An : - Tháng sau, nhất định mình sẽ về thăm quê. Mình nhớ bố mẹ quá!Bình : - Thế quê cậu ở đâu?An : - Quê tớ ở ngay miền Bắc. Quê tớ ở Phú Túc, Định Quán, Đồng NaiBình : - Ở dưới quê thì bố mẹ cậu làm nghề gì?An : - Bố mẹ tớ đều là nông dân giỏi nhất làng. Bố mẹ tớ đều là nông dân.Em rút ra được điều gì trong khi giao tiếp ?Ghi nhớKhi giao tiếp cần nói cho đúng nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp. Không thiếu, không thừa.Tiếng việt CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt)Bà nói vịtÔng nói gà(?) Trong tiếng Việt có thành ngữ ông nói gà, bà nói vịt. Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào? Thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” Mỗi người nói về một đề tài khác nhau, không trùng khớp với nhau(?) Những hình ảnh trên khiến em liên tưởng đến thành ngữ nào có nội dung tương tự thành ngữ ông nói gà, bà nói vịt ? Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược.Thành ngữÔng nói gà, bà nói vịtTrống đánh xuôi, kèn thổi ngược Được dùng để diễn tả những cách nói như thế nào ? Mỗi người nói về một đề tài khác nhau, không trùng khớp với nhau.1.PHƯƠNG CHÂM QUAN HỆ Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề Truyện Cười : MẤT RỒI , CHÁY ! Một người sắp đi chơi xa, dặn con: - Ở nhà có ai hỏi thì bảo bố đi vắng nhé ! Sợ con mải chơi quên mất, lại cẩn thận lấy giấy bút viết vào tờ giấy rồi bảo: - Có ai hỏi thì con cứ đưa ra tờ giấy này ! Con cầm giấy bỏ vào túi áo. Cả ngày chẳng thấy ai hỏi. Tối đến, sẵn có ngọn đèn, nó lấy giấy ra xem, vô ý thế nào lại để giấy cháy mất. Hôm sau, có người đến chơi hỏi: - Bố cháu có nhà không? Nó ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi không thấy giấy liền nói: - Mất rồi ! Khách giật mình hỏi: - Mất bao giờ? - Tối hôm qua ! - Sao mà mất? - Cháy !!!(?) Vì sao người khách lại có sự hiểu lầm như vậy ?- Vì câu trả lời của người con cụt lủn, không rỏ ràng (?) Có thể hiểu câu sau đây theo mấy cách? (Chú ý: cách hiểu tùy thuộc vào việc xác định tổ hợp từ của ông ấy bổ nghĩa cho từ nào) Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy. Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn mà ông ấy sáng tác. Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn (của ai đó sáng tác) . Tôi đồng ý với những nhận định của các bạn về truyện ngắn của ông ấy.2.PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC Thành ngữ : - Dây cà ra dây muống, - Lúng búng như ngậm hột thị. - Nói dài dòng, rườm rà. - Ấp a, ấp úng không thành lời.→ Người nghe khó tiếp nhận thông tin. Trong giao tiếp, phải nói ngắn gọn, rành mạch , tránh cách nói mơ hồNGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. (Theo Tuốc-ghê-nhép)Thaûo luaän (?) Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó?(Nhóm bàn – Thời gian: 2 phút)NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. (Theo Tuốc-ghê-nhép)NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. (Theo Tuốc-ghê-nhép)NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. (Theo Tuốc-ghê-nhép)NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. (Theo Tuốc-ghê-nhép)Thaûo luaän (?) Vì sao người ăn xin và nhân vật tôi trong truyện đều cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó?(Nhóm bàn – Thời gian: 2 phút) Vì cả hai người đều cảm nhận được tình cảm chân thành và sự tôn trọng lẫn nhauIII.PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác.(?) Để vận dụng phương châm lịch sự trong giao tiếp, ứng xử hàng ngày. Em phải giao tiếp, ứng xử như thế nào trong gia đình, ở trường học, ngoài xã hội và đặc biệt là khi tham gia giao thông? (Thảo luận nhóm – Thời gian 3 phút)Nhóm 1: Vận dụng phương châm lịch sự trong giao tiếp, ứng xử trong gia đình. Nhóm 2: Vận dụng phương châm lịch sự trong giao tiếp, ứng xử trong nhà trường. Nhóm 3: Vận dụng phương châm lịch sự trong giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội. Nhóm 4: Vận dụng phương châm lịch sự trong giao tiếp, ứng xử khi tham gia giao thông. Vận dụng phương châm lịch sự trong giao tiếp, ứng xử trong gia đìnhVận dụng phương châm lịch sự trong giao tiếp, ứng xử trong nhà trườngVận dụng phương châm lịch sự trong giao tiếp, ứng xử ngoài xã hộiVận dụng phương châm lịch sự trong giao tiếp, ứng xử khi tham gia giao thông Luôn kính trên nhường dưới; hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; yêu thương anh chị em Bày tỏ sự quan tâm, chia sẻ tới mọi thành viên trong gia đình. Kính trọng, vâng lời thầy cô. Đoàn kết, giúp đỡ bạn bè. Luôn tôn trọng, quan tâm tới mọi người xung quanh... Biết cảm ơn, xin lỗi đúng lúc, đúng chỗ. Luôn tôn trọng, nhường nhịn người cùng tham gia giao thông. Bình tĩnh, nhã nhặn khi xảy ra va chạm và sẵn sàng cứu giúp người bị tai nạn giao thôngBài tập 3: Chọn từ ngữ thích hợp ( nói móc, nói ra đầu ra đũa, nói leo, nói mát, nói hớt) điền vào mỗi chỗ trống và cho biết mỗi từ ngữ trên chỉ cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào:a, Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê trách làb, Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là c, Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý làd, Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là e, Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là a, Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê trách là nói mát. (Phương châm lịch sự)b, Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là nói hớt. (Phương châm lịch sự) c, Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là nói móc. (Phương châm lịch sự)d, Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là nói leo. (Phương châm lịch sự)e, Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là nói ra đầu ra đũa. (Phương châm cách thức)a) nhân tiện đây xin hỏi;Bài tập 2: Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách nói như sau và nêu rõ phương châm hội thoại? (Thảo luận nhóm bàn - Thời gian: 2 phút)b, cực chẳng đã tôi phải nói; tôi nói điều này có gì không phải anh bỏ qua cho; biết là không làm anh vui nhưng ; xin lỗi có thể anh không hài lòng nhưng tôi cũng phải thành thực mà nói là;c, đừng nói leo; đừng ngắt lời như thế; đừng nói cái giọng đó với tôi; a, Khi người nói muốn hỏi về một vấn đề không đúng đề tài hai người đang trao đổi.(Phương châm quan hệ)b, Khi người nói muốn ngầm xin lỗi (hoặc xin lỗi) người đối thoại về những điều mình sắp nói . (Phương châm lịch sự)c, Khi người nói muốn nhắc nhở người đối thoại phải tôn trọng.(Phương châm lịch sự)Bài tập 3: (?) Mỗi nhóm đặt 1 đoạn đối thoại, trong đó có một (hoặc một số) phương châm hội thoại bị vi phạm. Chỉ rõ lỗi sai và sửa các lỗi sai. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm bài tập 2, 5 (SGK - tr 23, 24). Kẻ bảng tổng kết các phương châm hội thoại và học thuộc. Soạn bài: “Các phương châm hội thoại” (tiết 3). Sưu tầm tục ngữ, ca dao liên quan đến các phương châm hội thoại. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_tiet_8_cac_phuong_cham_hoi_thoai_tiep_th.ppt