Bài giảng Ngữ văn 9- Tiết 46 bài 10 đồng chí Chính Hữu

I- Giới thiệu tác giả và văn bản

1. Tác giả. (15 tháng 12 năm 1926 - 27 tháng 11 năm 2007)

Là nhà thơ của quân đội

Thơ chủ yếu viết về người lính và chiến tranh.

Thơ có cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ và hình ảnh chọn lọc.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9- Tiết 46 bài 10 đồng chí Chính Hữu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIÊN: LẠI VIỆT DŨNG TRƯỜNG THCS.B THANH NGHỊ - THANH LIÊM - HÀ NAM TIẾT 46 BÀI 10 Chính Hữu I- Giới thiệu tác giả và văn bản 1. Tác giả. (15 tháng 12 năm 1926 - 27 tháng 11 năm 2007) 2. Văn bản. - Là nhà thơ của quân đội - Thơ chủ yếu viết về người lính và chiến tranh. Thơ có cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ và hình ảnh chọn lọc. Sáng tác sau chiến dịch Việt Bắc 1947 in 2/1948. - Trong tập thơ “Đầu súng trăng treo”. Tiết số: 46 Bài 10 ( Chính Hữu) “Tôi thích những câu thơ hàm súc, cô đọng, nói rất ít nhưng gợi rất nhiều những tưởng tượng lan xa. Thơ phải ngắn ở câu chữ nhưng phải dài ở sự ngân vang…Tôi học tập các nhà thơ phương Đông khi họ nói :Phải kết hợp “xảo”(kỹ thuật tinh vi) với “phác” (mộc mạc, giản dị)… - Đạt giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2000 I- Giới thiệu tác giả và văn bản 1. Tác giả. 2. Văn bản. 1. Tác giả. Tiết số: 46 Bài 10 II - Đọc - Hiểu văn bản: 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí. 2. Tình đồng chí cao đẹp. 3. Biểu tượng của người lính. Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giầy Ruộng nương Gian nhà không, mặc kệ anh gửi bạn thân cày gió lung lay nước mặn, đỒng chua đất cày lên sỏi đá. đôi người xa lạ chẳng hẹn quen nhau, đôi tri kỷ. Đồng chí ! Quê hương anh Làng tôi nghèo Anh với tôi Tự phương trời Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành Giếng nước gốc đa, nhớ người gia lính. Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh trăng treo. Đầu súng chờ giặc tới sương muối Đêm nay rừng hoang Đứng cạnh bên nhau (1948) Chính Hữu I- Giới thiệu tác giả và văn bản 1. Tác giả. 2. Văn bản. Tiết số: 46 Bài 10 II - Đọc - Hiểu văn bản: 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí. - Tình bạn, tình đồng đội, tình tri kỷ trong khói lửa chiến tranh, trong khắc nghiệt gian lao đã kết thành tình đồng chí.(*) Ruộng nương Gian nhà không, mặc kệ anh gửi bạn thân cày gió lung lay đất cày lên sỏi đá. đôi người xa lạ chẳng hẹn quen nhau, đôi tri kỷ. Đồng chí! Quê hương anh Làng tôi nghèo Anh với tôi Tự phương trời sát Đêm rét chung chăn Giếng nước gốc đa nhớ người gia lính Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Anh với tôi trăng treo. Đầu súng chờ giặc tới sương muối Đêm nay rừng hoang Đứng cạnh bên nhau 1948 thành - Thấu hiểu những tình cảm thầm kín trong nhau: Nhớ bờ xôi, ruộng mật, nhớ mái nhà thân thương…Nén chặt nỗi nhớ thương, hy sinh hạnh phúc riêng tư cho quê hương, cho Tổ quốc. Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi. 2. Tình đồng chí cao đẹp. biết từng cơn ớn lạnh Áo anh rách vai Quần tôi vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giầy Gợi tả chân thực Ngônngữ mộc mạc Nhịp thơ, câu thơ giàu sức gợi hình gợi cảm - Sẻ chia khó khăn gian khổ thắp sáng và truyền cho nhau niềm tin chiến thắng. nước mặn, đồng chua - Cùng xuất thân từ nông dân, ở những vùng quê nghèo khó. Cùng ra đi vì Tổ quốc->Tình bạn .(*) Súng súng đầu đầu, bên bên - Lời nói, hành động, suy nghĩ, tình cảm mộc mạc giản dị mà tình đồng chí toát lên thật sâu đậm ân tình, lắng đọng, ngân nga. Chính Hữu I- Giới thiệu tác giả và văn bản 1. Tác giả. 2. Văn bản. Tiết số: 46 Bài 10 II - Đọc - Hiểu văn bản: 1. Cơ sở hình thành tìnhđồng chí. Ruộng nương Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay anh gửi bạn thân cày đất cày lên sỏi đá. đôi người xa lạ Đồng chí ! Quê hương anh nước, mặn đồng chua Làng tôi nghèo Anh với tôi Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ. Giếng nước gốc đa, nhớ người gia lính Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Anh với tôi trăng treo. Đầu súng chờ giặc tới sương muối Đêm nay rừng hoang Đứng cạnh bên nhau 1948 Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi. biết từng cơn ớn lạnh Quần tôi vài m ảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giầy - Tình bạn, tình đồng đội, tình tri kỷ trong khói lửa chiến tranh, trong khắc nghiệt gian lao đã kết thành tình đồng chí.(*) - Thấu hiểu những tình cảm thầm kín trong nhau: Nhớ bờ xôi, ruộng mật, nhớ mái nhà thân thương…Nén chặt nỗi nhớ thương, hy sinh hạnh phúc riêng tư cho quê hương, cho Tổ quốc. 2. Tình đồng chí cao đẹp. - Sẻ chia khó khăn gian khổ thắp sáng và truyền cho nhau niềm tin chiến thắng. - Cùng xuất thân từ nông dân, ở những vùng quê nghèo khó. Cùng ra đi vì Tổ quốc->Tình bạn(*) Áo anh rách vai - Lời nói, hành động, suy nghĩ, tình cảm mộc mạc giản dị mà tình đồng chí toát lên thật sâu đậm ân tình, lắng đọng, ngân nga. 3. Biểu tượng của người lính -Thời gian, không gian vắng lặng, thiên nhiên khắc nghiệt > Bởi thế, không hẹn mà gặp, trước lạ sau quen, họ trở thành bạn của nhau tự lúc nào chẳng biết. GV liên hệ các bài thơ khác: * Lũ chúng tôi Bọn người tứ xứ, Gặp nhau hồi chưa biết chữ Quen nhau từ buổi "Một hai" Súng bắn chưa quen, Quân sự mươi bài Lòng vẫn cười vui kháng chiến Lột sắt đường tàu, Rèn thêm gao kiếm, Áo vải chân không, Đi lùng giặc đánh. Ba năm rồi gửi lại quê hương. (Nhớ ) ? Quen nhau, trở thành bạn của nhau, hoàn cảnh nào đã làm cho họ trở nên gắn bó hơn. Trong chiến đấu….. Trong chia sẻ những khó khăn thiếu thốn…… ? Tác giả đã dùng cách nào để biểu đạt, biểu cảm sự gắn kết giữa các anh? Những điệp từ: Súng…bên…. đầu điệp lại trên cùng một dòng thơ Nhịp thơ ¾, 4/3 -> Đã khắc hoạ vừa sinh đông vừa hiện thực hình ảnh gắn kết chung sức, chung lòng của những người lính trước kẻ thù( sát cánh bên nhau chiến đấu, cùng chia lửa cho nhau, sự sống cho nhau) và trong khắc nghiệt của thời tiết.(chống lại rét của mùa đông họ sẻ chia tấm chăn đắp chung đôi. Có thể tấm chăn không che hết thân hình nhưng tình cảm sẻ chia đã tựa như ngọn lửa sưởi ấm mỗi người. Đấy cũng chính là sức mạnh giúp họ vượt qua bao thử thách khó khăn.) ? Qua từ “tri kỷ” ta cho ta hiểu thêm hơn tình cảm của những người lính như thế nào? Họ hiểu bạn như hiểu mình, sống cho bạn cũng có nghĩa là sống cho mình, sẵn sàng sống và chết cho nhau, thấu hiểu những tình cảm của nhau. ? Đặc biệt trong họ đã hình thành một tình cảm rất đẹp- được gọi thành tên, tách hẳn thành 1 dòng thơ để diễn tả. Đó là tình cảm gì? Đồng chí! ? Ta thấy dòng thơ “Đồng chí” này có điều gì đặc biệt về cấu tạo, về nội dunng. HS: - Về cấu tạo: + Dòng thơ chỉ có 1 từ, hai tiếng. + Đừng tách hẳn một dòng thơ. - Về nội dung: + Là tiếng gọi vừa mới lạ, vừa thân thương thiêng liêng đối với những người nông dân mặc áo lính. + Tiếng gọi ấy tựa như giọt mật ngưng đọng và ngân vang trên đầu môi trong trái tim mỗi người lính. Câu thơ ngắn gọn mà có sức ngân vang lạ lùng…. ? Như vậy ta thấy tình “đồng chí” được hình thành như thế nào? Tình bạn, tình đồng đội, tình tri kỷ keo sơn gắn bó hình thành trong khói lửa chiến tranh, trong khắc nghiệt gian lao đã gắn kết họ thành tình đồng chí(chung ý chí, chung lý tưởng, chung cuộc đời, chung sự sống). Tình đồng chí đã được hình thành và kết nên từ những chàng trai nghèo ra lính xuất thân từ những vùng quê nghèo khó, đồng cảm cùng cảnh ngộ, đã trở thành bạn của nhau như hẹn trước. Trong chiến đấu, trong khó khăn, gian lao, tình bạn của họ trở thành tình đồng đội gắn bó keo sơn, trở thành tình đồng chí thiêng liêng cao cả. 2. Trở thành tình đồng chí những người lính càng trở nên gắn bó, họ tâm sự với nhau và hiểu được ở trong nhau những gì.?(hs đọc 3 câu tiếp theo) Họ tâm sự cho nhau về ruộng nương, mái nhà, giếng nước gốc đa.. ? Từ mặc “kệ đặt” giữa hình ảnh của làng quê, của bờ xôi ruộng mật, giếng nước gốc đa đã lên tình cảm của người lính như thế nào với quê hương…. Yêu bx,rm,mái nhà,gn,gđ Tửng như vô tình,tưởng như dửng dưng nhưng trong lòng chất chứa bao nỗi nhớ niềm thương, đấy chỉ là cách nói trách đi để nén chặt tình cảm riêng tư để cho quê hương, cho Tổ quốc,,,, ?Họ thấu hiểu những tình cảm của nhau khi tâm sự về quê hương. Họ còn cảm nhận được ở nhau những điều gì nữa. Cảm nhận được cả những đau đớn ở trong nhau do bệnh tật hoành hành, họ đồng cảm và sẻ chia những khó khăn đó bằng nụ cười, bừng đôi bàn tay siết chặt ? Chú ý đến nghệ thuật gợi tả của tác giả trong đoạn thơ tiếp theo.Ta cảm nhận được tình đồng chí cao đẹp toả sảng đây như thế nào. Cái đau đớn của bệnh tật như được vơi đi bởi vì đã có đồng đội cảm nhận se chia. Cái lạnh băng của đêm đông giá rét bị sua tan bởi những nụ cười lạc quan vô tư của đồng.. Những thiếu thốn về vật chất được cái nhìn sẻ chia của đồng đội… -Những khó khăn gian khổ rõ ràng càng làm cho họ gắn kết với nhau chặt chẽ hơn, sức mạnh về ý chí, tình cảm càng như được tăng lên gấp bội, không gì có thể làm giảm đi sự gắn kết như sắt thép trong trái tim, trong khối óc, trong những đôi bàn tay siết chặt của những người đồng đội. Hoàn cảnh chiến đấu đã hun đúc lên tình đồng đội Chia sẻ trong gian lao đã gắn kết tình cảm của người lính trở nên keo sơn gắn bó. Nhịp thơ ¾ vừa tạo thế chắc chắn vừa tạo cảm giác trọn vẹn, kết hợp với biện pháp tu từ điệp ngữ đã làm nổi bật hình ảnh trùng điệp, vữngchắc, tình đồng được hun đúc từ máu lửa chiến tranh của những người lính. Tình đồng chí là sợi chỉ đỏ gắn kết những người lính thành một khối vững chắc về lý chí cũng như về tình cảm. Gắn kết tất cả những con người cùng chung chí hướng, lý tưởng sống và chiến đấu, dù ở bất kỳ nơi đâu. Chính điều ấy đã liên kết những người chiến sĩ tạo nên sức mạnh phi thường giúp họ chiến đấu và chiến thắng kẻ thù trong hoàn cảnh. Tình cảm luôn được sưởi ấm. Sức manh luôn được đong đầy. - Cái vết thương xoàng mà nằm viện Hàng còn chờ đó tiếng xe reo. Đứa nào mà bật khóc đồng nghĩa với hại chị em mình tiếng hát át tiếng bom Không có kính ừ thì có bụi…. Lòng vẫn cười vui kháng chiến -> Một cái bắt tay siết chặt, một cái bắt tay vội vàng qua cửa kính, một bữa cơm chung bát đua, một nụ cười nở trong buốt giá tê người đã tựa như ngọn lửa mỗi người đồng đội thắp sáng trong nhau, vượt qua mọi thử thách. ?Nhận xét về ngôn ngữ, hình ảnh thơ trong đoạn thơ này . ?Những người lính hiện lên như thế nào. ?Họ đã cảm nhận và sẻ chia những gian lao cho nhau ra sao.? ?Ta cảm nhận được tình đồng chí cao đẹp toả sáng ở đây như thế nào.? Đặc biệt qua hình ảnh thương nhau…..

File đính kèm:

  • pptDONG CHI TIET 45.ppt