Bài giảng Ngữ văn 9 Tiết 117 Văn bản: Viếng lăng Bác - Viễn Phương

1, Tác giả: ( 1928 )

- Tên thật là Phan Thanh Viễn, quê ở An Giang.

- Là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.

- Thơ ông thường nhỏ nhẹ , mang đậm phong cách Nam bộ, giàu tình cảm và đậm chất thơ mộng.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1666 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 Tiết 117 Văn bản: Viếng lăng Bác - Viễn Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn 9 Tiết 117 Văn bản: Viếng lăng Bác - Viễn Phương- I, Đọc - hiểu chú thích văn bản 1, Tác giả: ( 1928 ) Tên thật là Phan Thanh Viễn, quê ở An Giang. Là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam trong thời kì kháng chiến chống Mỹ. - Thơ ông thường nhỏ nhẹ , mang đậm phong cách Nam bộ, giàu tình cảm và đậm chất thơ mộng. 2, Hoàn cảnh ra đời bài thơ: ( 1976 ), in trong tập “ Như mây mùa xuân ” ( 1978 ) Yêu cầu đọc: giọng nhỏ nhẹ, thành kính, dạt dào cảm xúc, đoạn cuối tha thiết. Chú ý nhấn mạnh điệp từ, điệp ngữ Ngữ văn 9 Văn bản: viếng lăng bác Tiết 117 - viễn phương- I, Đọc - hiểu chú thích văn bản 1, Tác giả 2, Hoàn cảnh ra đời bài thơ II, Đọc - hiểu văn bản 1, Cấu trúc ? Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào? A, Tự sự kết hợp với miêu tả B, Tự sự kết hợp với biểu cảm C, Miêu tả kết hợp với biểu cảm D, Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Mạch cảm xúc của bài thơ được triển khai theo trình tự cuộc vào lăng viếng Bác: + Khổ 1 +khổ 2 : Cảm xúc khi đứng trước lăng + Khổ 3: Cảm xúc khi vào lăng. + Khổ 4: Cảm xúc khi sắp phải rời xa lăng Bác Ngữ văn 9 Văn bản: viếng lăng bác Tiết 117 - viễn phương- Văn bản: Viếng lăng Bác - Viễn Phương- Ngữ văn 9 Tiết 117 Ngữ văn 9 Tiết 117 I, Đọc - hiểu chú thích văn bản 1, Tác giả 2, Hoàn cảnh ra đời bài thơ II, Đọc - hiểu văn bản 1, Cấu trúc: 2, Nội dung: a, Cảm xúc khi đứng trước lăng: “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng “ - Hình ảnh hàng tre tượng trưng cho dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam dù khó khăn gian khổ vẫn kiên trung bất khuất, không kẻ thù nào có thể khuất phục - Xúc động bồi hồi Ngữ văn 9 Tiết 117 Văn bản: Viếng lăng Bác - Viễn Phương- I, Đọc - hiểu chú thích văn bản 1, Tác giả 2, Hoàn cảnh ra đời bài thơ II, Đọc - hiểu văn bản 1, Cấu trúc 2, Nội dung: a, Cảm xúc khi đứng trước lăng: - Xúc động bồi hồi Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Điệp từ : ngày ngày -Nhân hoá: mặt trời đi trên lăng – thấy - ẩn dụ: mặt trời trong lăng rất đỏ - Mặt trời trong lăng là hình ảnh tượng trưng cho Bác Hồ: Bác như mặt trời sưởi ấm, soi sáng cho dân tộc Việt Nam. Bác trường tồn vĩnh hằng như ánh sáng mặt trời - Biết ơn, cảm phục , tự hào về Bác. Văn bản: Viếng lăng Bác - Viễn Phương- Ngữ văn 9 Tiết 117 I, Đọc - hiểu chú thích văn bản 1, Tác giả 2, Hoàn cảnh ra đời bài thơ II, Đọc - hiểu văn bản 1, Cấu trúc 2, Nội dung: a, Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim b, Cảm xúc khi vào lăng Trời xanh : hình ảnh Bác sống mãi với non sông đất nước. Bác trường tồn như trời xanh mãi mãi trên đầu. - Đau đớn tiếc thương vô hạn vì Bác đã đi xa thật rồi Văn bản: Viếng lăng Bác - Viễn Phương- Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Ngữ văn 9 Tiết 117 Văn bản: Viếng lăng Bác - Viễn Phương- I, Đọc - hiểu chú thích văn bản 1, Tác giả 2, Hoàn cảnh ra đời bài thơ II, Đọc - hiểu văn bản 1, Cấu trúc 2, Nội dung: a, Cảm xúc khi đứng trước lăng b, Cảm xúc khi vào lăng Con chim Đoá hoa Cây tre trung hiếu c, Cảm xúc khi sắp phải rời xa lăng Bác Muốn làm Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này => ước nguyện bình dị, mộc mạc đáng quý, đáng trân trọng - Nhớ thương ,muốn ở bên Bác, bảo vệ sự trường tồn của Bác, trung thành với Bác Ngữ văn 9 Tiết 117 Ngữ văn 9 Tiết 117 Ngữ văn 9 Tiết 117 Ngữ văn 9 Tiết 117 Ngữ văn 9 Tiết 117 Ngữ văn 9 Tiết 117 Ngữ văn 9 Tiết 117 Văn bản: Viếng lăng Bác - Viễn Phương- I, Đọc - hiểu chú thích văn bản 1, Tác giả 2, Hoàn cảnh ra đời bài thơ II, Đọc - hiểu văn bản 1, Cấu trúc 2, Nội dung: a, Cảm xúc khi đứng trước lăng b, Cảm xúc khi vào lăng c, Cảm xúc khi sắp phải rời xa lăng Bác 3,ý nghĩa văn bản ? Bài thơ có những nét đặc sắc nào về nghệ thuật? a, Nghệ thuật b, Nội dung - Bài thơ thể hiện niềm cảm xúc tràn đầy và lớn lao , tình cảm thành kính sâu sắc và cảm động của tác giả, cũng là của đồng bào miền Nam khi viếng lăng Bác III, Luyện tập Giọng điệu thơ trang nghiêm, tha thiết sâu lắng, xúc động , - Thể thơ 8 chữ, nhịp thơ chậm rãi - Sử dụng nhiếu biện pháp tu từ : ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ, từ láy - Hình ảnh thơ sáng tạo: hàng tre, mặt trời, bầu trời….. * Ghi nhớ SGK - Tr 60 Hướng dẫn về nhà 1, Học thuộc lòng bài thơ 2, Làm bài tập 2 SGK 3, Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học bài thơ “ Viếng lăng Bác “ của nhà thơ Viễn Phương. 4, Sưu tầm những bài thơ, câu thơ ca ngợi Bác. 5, Soạn bài: Sang thu

File đính kèm:

  • pptVIENGLANGBAC.ppt
  • jpg101D7AE8.jpg
  • mpgbac-ho1.mpg
  • mpgbacho2.mpg
  • mpgbacho3.mpg
  • mpgbac-ho4.mpg
  • jpgF5FD0100.jpg
  • mpghoanthanh_New.mpg
  • mpgMobai.mpg
  • avivienglangbac.avi
Giáo án liên quan