A. Trong lòng mẹ ( Trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng)
B. Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn – Ngô Tất Tố)
C. Ca Huế trên sông Hương ( Hà Ánh Minh)
D. Lão Hạc (Nam Cao)
20 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng ngữ văn 8 Tuần 10 - Tiết 38 ôn tập truyện kí Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KiÓm tra bµi cò Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Truyện kí là thể loại văn xuôi nghệ thuật gồm truyện và kí đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Bài 2: Trong văn bản sau, văn bản nào không thuộc thể loại truyện kí? A. Trong lòng mẹ ( Trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng) B. Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn – Ngô Tất Tố) C. Ca Huế trên sông Hương ( Hà Ánh Minh) D. Lão Hạc (Nam Cao) 1 4 2 3 ThanhTịnh (1911-1988) Tôi đi học (1941) Nguyên Hồng (1918-1982) Trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu- 1940) Ngô Tất Tố (1893-1954) Tức nước vỡ bờ. (Tắt đèn-1939) Nam Cao (1915-1951) Lão Hạc. (1943) Thứ ngày tháng năm 200 Bài 10: Tiết 38: I.Nội dung ôn tập : 1.Hệ thống kiến thức : B¹n chän « sè nµo? 1 Truyện ngắn Tự sự Những kỉ niệm trong sáng của ngày đầu tiên đến trường đi học . -Tự sự xen , trữ tình. -Kể chuyện kết hợp. miêu tả, biểu cảm. Tự sự xen trữ tình Hồi kí Nỗi đau và tình yêu thương mẹ của chú bé Hồng. Văn hồi kí chân thực, trữ tình. Tiểu thuyết Tự sự Phê phán chế độ tàn ác, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ . Khắc họa nhân vật và miêu tả hiện thực một cách chân thực, sinh động. Tự sự xen trữ tình Truyện ngắn Số phận bi thảm của người nông dân và nhân phẩm cao đẹp của họ. Cách kể truyện tự nhiên, linh hoạt, đậm nét triết lí và trữ tình. Nhóm 1: Em hãy so sánh sự giống nhau giữa ba văn bản 2,3 và 4 về các phương diện:Thể loại, đề tài, nội dung, nghệ thuật. Nhóm 2: Em hãy so sáng sự khác nhau giữa ba văn bản 2,3 và 4 về các phương diện: Phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật. C©u hái th¶o luËn (3pHÚT) 2.So sánh sự giống nhau và khác giữa các văn bản 2,3 và 4. a,Giống nhau : - Về thể loại : Truyện kí hiện đại , - Thời gian ra đời :Giai đoạn 1930-1945. - Đề tài: Viết về con người và cuộc sống đương thời. - Nội dung : Chan chứa tinh thần nhân đạo. - Nghệ thuật: Lối viết chân thực,sinh động .(Bút pháp hiện thực ) b.Khác nhau: …-Con nín đi. Mợ đã về với con rồi mà . Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ tôi mới kịp nhận ra, mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi.Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má .Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thủa còn sung túc. Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi; đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường. II. Luyện tập: Bài 1: Trong mỗi văn bản của các bài 2,3 và 4 vừa học, em thích nhất nhân vật hoặc đoạn văn nào? Vì sao ? Bài 2: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về một nhân vật em thích. Híng dÉn häc ë nhµ vµ chuÈn bÞ tiÕt sau : - Tiếp tục làm bài tập 3. - Soạn bài : “Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000” +Đọc kĩ văn bản +Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa +Tìm thêm tư liệu về vấn đề môi trường. . III. Xin ch©n thµnh c¸m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o cïng toµn thÓ c¸c em häc sinh!
File đính kèm:
- ôn tâp truyện kí việt nam - bang.ppt