Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 105: thuế máu

“Bản án chế độ thực dân Pháp”

-gồm 12 chương và phần phụ lục

-viết bằng Tiếng Pháp

-Xuất bản đầu tiên tại Pa ri năm 1925

-Xuất bản đầu tiên ở Việt Nam 1946

“Thuế máu” nằm trong chương I

 

ppt17 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 105: thuế máu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NĂM HỌC 2008 - 2009 Kính chào thầy cô giáo và các em học sinh Môn Ngữ Văn lớp 8 Tiết 105 1. Tác giả: Bác là người sáng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, là vị lãnh tụ thiên tài là danh nhân văn hóa thế giới. Nguyễn Ái Quốc( 1890 – 1969) tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động cách mạng trước năm 1945. 2 I / Tìm hiểu chung “Bản án chế độ thực dân Pháp” -gồm 12 chương và phần phụ lục -viết bằng Tiếng Pháp -Xuất bản đầu tiên tại Pa ri năm 1925 -Xuất bản đầu tiên ở Việt Nam 1946 “Thuế máu” nằm trong chương I 2 2.Tác phẩm Thuế máu Chiến tranh và người bản xứ Chế độ lính tình nguyện Kết quả của sự hy sinh 2 3. Bố cục * Em có nhận xét gì về cách đặt tên chương và tên các phần trong chương? Về cách đặt tên chương : ThuÕ m¸u -Đó là một thứ thuế dã man nhất , tàn nhẫn nhất , người dân thuộc địa bị bóc lột cạn kiệt không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng mạng sống của họ .Cái tên “ Thuế máu” mang nghĩa ẩn dụ sâu sắc gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa bao hàm lòng căm phẫn ghê tởm thái độ mỉa mai đối với chế độ thực dân Trình tự và cách đặt tên các phần trong chương gợi lên quá trình lừa bịp bóc lột của bọn cai trị thực dân. “Từ chiến tranh và người bản xứ” đến “chế độ lính tình nguyện” rồi chỉ ra “kết quả của sự hy sinh” Các phần nối tiếp như thế chứng tỏ sự tố cáo mạnh mẽ và triệt để của Nguyễn Ái Quốc . 2 Tiết 105 : VĂN BẢN : Thuế máu (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp ) -Trước chiến tranh + Những tên da đen …, những tên “An nam mit” bẩn thỉu, chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn - Th¸i ®é: khinh thường miệt thị bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử như súc vật Chiến tranh nổ ra Ấy thế mà ….lập tức + Họ biến thành những đứa“con yêu” … “bạn hiền” Đùng môt cái - “Chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do” - Th¸i ®é: Phỉnh nịnh,tâng bốc,vỗ về * Nghệ thuật : - Lập luận tương phản, - giọng điệu trào phúng mỉa mai đả kích sâu cay ,  Vạch trần bản chất mị dân lừa bịp trơ trẽn của bọn thực dân. a/ Bộ mặt của bọn cai trị thực dân Nguyễn Ái Quốc II/ Tìm hiểu văn bản : 1/ Chiến tranh và “người bản xứ” I / Tìm hiểu chung Em h·y ph¸t hiƯn c¸c biƯn ph¸p nghƯ thuËt mµ t¸c gi¶ ®· sư dơng trong phÇn nµy ? b.Số phận của người dân thuộc địa * Trả bằng cái giá khá đắt  Người ra chiến trường -Đột ngột xa lìa vợ con -Phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu - Bỏ xác tại những miền hoang vu -Đưa thân cho người ta tàn sát … để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế … lấy xương mình chạm nên chiếc gậy của ngài thống chế  Ở hậu phương: Làm việc kiệt sức trong các phân xưởng thuốc súng -Nhiễm những luồng khí độc c.Hậu quả: - 70 vạn người đặt chân lên đất Pháp -8 vạn người không bao giờ thấy quê hương * Nghệ thuật : - dẫn chứng xác thưc ,lập luận sắc sảo - giọng văn chua xót mỉa mai , dùng từ ngữ hình ảnh sâu sắc, thuyết phục  -Tố cáo tội ác tày trời dã man của bọn chủ nghĩa thực dân I.Giới thiệu tác giả tác phẩm 1.Tácgiả :Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) 2.Tácphẩm:“Bản án chế độ thực dân Pháp” II.Tìm hiểu văn bản 1.Chiến tranh và người bản xứ a/Bộ mặt của bọn cai trị thực dân b.Số phận của người dân thuộc địa 9 10 Em h·y ph¸t hiƯn c¸c biƯn ph¸p nghƯ thuËt mµ t¸c gi¶ ®· sư dơng trong phÇn nµy? Mơc ®Ých ? Trước chiến tranh họ bị đánh đập như súc vật… Tranh của Nguyễn Ái Quốc Họ phơi thân trên các chiến trường, bỏ xác tại những miền hoang vu… Chän ®¸p ¸n ®ĩng cho c¸c c©u hái sau . d. Vì chính quyền thực dân muốn biến những người dân thuộc thành những tấm bia đỡ đạn cho chúng trong cuộc chiến tranh phi nghĩa S S Câu 1 :Nguyên nhân chính của việc các quan cai trị thực dân thay đổi thái độ đối với người dân thuộc địa S S S a. Vì chính quyền thực dân muốn thực hiện chính sách cai trị mới b. Vì chính quyền thực dân muốn giúp đỡ những người dân thuộc địa có cuộc sống tốt đẹp hơn c. Vì chính quyền thực dân muốn những người dân thuộc địa phải phục tùng họ tốt hơn Đ b.Giọng mỉa mai châm biếm,xót xa Câu 2 :Giọng điệu chủ đạo nào mà tác giả thể hiện đúng nhất trong phần Chiến tranh và “người bản xứ” S Đ S S a. Giọng lạnh lùng cay độc c. Giọng đay nghiến ,cay nghiệt d.Giọng thân tình suồng sã Câu3:Nội dung nào nói đúng nhất trong phần: Chiến tranh và “Người bản xứ” S S Đ S a.Phơi bày bộ mặt tàn ác của bọn chủ nghĩa thực dân b..Vạch trần thủ đoạn lừa bịp trơ trẽn của bọn chủ nghĩa thực dân c.Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa d. Các ý a,b,c đều đúng HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Đọc kỹ văn bản , chú ý phần ghi nhớ Soạn tiếp phần “Chế độ lính tình nguyện”, “Kết quả của sự hy sinh” Bµi häc kÕt thĩc Xin tr©n träng c¶m ¬n c¸c thÇy c«

File đính kèm:

  • pptt105 thue mau Nguyen Ai Quoc.ppt