Bài giảng ngữ văn 7 - Tuần 7 - bài 7 -tiết 3: quan hệ từ (1 tiết)
1. Thể thơ của bài bánh trôi nước
giống với bài nào sau đây?
Côn Sơn ca
Thiên Trường vãn vọng
Tụng giá hoàn kinh sư
Sau phút chia li
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng ngữ văn 7 - Tuần 7 - bài 7 -tiết 3: quan hệ từ (1 tiết), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÚC MỪNG QÚY THẦYCÔ ĐẾN THĂM LỚP GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - TUẦN 7 - BÀI 7 -TIẾT 3: QUAN HỆ TỪ (1 tiết) Côn Sơn ca Thiên Trường vãn vọng Tụng giá hoàn kinh sư Sau phút chia li Kiểm tra bài cũ: 1. Thể thơ của bài bánh trôi nước giống với bài nào sau đây? 2. Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là: Thần thơ thánh chữ b. Nữ hoàng thi ca c. Bà chúa thơ Nôm d. Thi tiên thi thánh 3. Dòng nào sau đây không phù hợp khi miêu tả chiếc bánh trôi nước? Hình tròn, trắng mịn b. Nhân son đỏ c. Được hấp trên nước d. Có thể rắn hoặc nát 4. Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ? Vẻ đẹp hình thể b. Vẻ đẹp tâm hồn c. Số phận bất hạnh d. Vẻ đẹp và số phận long đong Thành ngữ nào sau đây gần nghĩa với thành ngữ “bảy nổi ba chìm”? a. cơm niêu nước lọ b. lên thác xuống ghềnh c. nhà rách vách nát d. cơm thừa canh cặn => Đó là hệ thống khoa học về từ loại trong ngữ pháp học, phân biệt với các tri thức khác về từ: cấu tạo từ, nghĩa của từ… thuộc từ vựng học. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Hệ thống dọc về từ loại lớp 6 -> 7: Lớp 6: -> Danh từ, động từ, tính từ, phó từ, số từ, lượng từ . Lớp 7: -> Đại từ, quan hệ từ. Sau đó đi vào trừơng nghĩa. TRỪƠNG NGHĨA: (Các từ cùng nhóm, cùng nói về một đề tài) . Chúng ta học TỪ LÁY, TỪ GHÉP, TỪ HÁN VIỆT, ĐỒNG ÂM, TRÁI NGHĨA, CHƠI CHỮ ...) Phân biệt với các tri thức khác về CẤU TẠO TỪØ như danh, động, tính, số, đại, phụ và quan hệ từ. -> SGK Ngữ văn 7 gộp hai loại trên lại thành QHT căn cứ vào chức năng xây dựng quan hệ. - Kết từ, từ nối, liên từ (Conjunction), dùng để nối. 2. Tên gọi: - Giới từ (Preposition) dùng để chỉ nơi chốn. Tìm hiểu bài: Thế nào là QHT? (Dựa vào kiến Thức đã học ở bậc Tiểu học, em hãy xác định QHT và chức năng NP của nó trong câu?) - Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. - Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. - Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. của như Bởi nên Của : nối định ngữ với trung tâm, chỉ quan hệ sở hữu. Như : nối bổ ngữ với trung tâm, chỉ quan hệ so sánh. Bởi – nên: nối hai vế của câu ghép, chỉ quan hệ nguyên nhân – kết quả. Và: nối hai cụm từ, chỉ qh bình đẳng Vậy QHT là gì, nó có chức năng gì trong câu? (-> GN 1 / 97) QHT dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả, ... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. Sở hữu: Sự chiếm hữu, sử dụng và hưởng thụ của cải vật chất -> sở hữu cá nhân/ tập thể/ toàn dân. VD: Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. GIẢI THÍCH THÊM VỀ Ý NGHĨA : QHT dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như: Nhân quả: Nguyên nhân và kết quả, nói khái quát. VD: Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. So sánh: Nhìn vào cái này mà xem xét cái kia để thấy sự giống nhau, khác nhau hoặc sự hơn kém. VD: Cô ấy đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. QHT dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,... giữa các bộ phận của câu 1. Đồ chơi của chúng tôi // chẳng có nhiều. 2. Mị nương// đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. 3. Hôm nay và ngày mai, chúng ta // ôn thi giữa học kì I. 4. Trước ngày khai giảng, con // đã làm quen với bạn bè và cô giáo mới. 5. Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ // không ngủ được. (CN) (VN) (TrN) (ĐN) (BN) (TỪ, CỤM TỪ & THÀNH PHẦN CÂU: ĐN, BN, TrN, CN, VN ...) VD: của như và với của (CDT,CN) (CTT,VN) (TỪ-TỪ,TrN) (CĐT,BN) (CDT,ĐN) QHT dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. (GỢI Ý: Bài “Cổng trường mở ra” / (tr 5, 6) VD: “Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo.” (tr 5 / đ 1) Còn “Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc riêng của mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả.” (tr6 / đ3) (tr 97, Phần I, 1d sách mới ) Nhưng QHT dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả, ... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. Nhắc lại: GN 1 / 97 ? (QHT dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ nào, giữa các bộ phận nào hay giữa cái gì với nhau trong đoạn văn ?) BT nhanh: Cho biết có mấy cách hiểu đối với câu: “Đây là thư lan”. Đây là thư của Lan. Đây là thư do Lan viết. Đây là thư gửi cho Lan (đâu phải cho tôi nên tôi không nhận) => Việc dùng hay không dùng QHT đều có liên quan đến ý nghĩa của câu. Vì vậy, không thể lược bỏ QHT một cách tùy tiện. HĐ2: Tìm hiểu về việc sử dụng QHT. (Mục II / 97) : 1. Trường hợp nào bắt buộc (bb) phải dùng QHT? (Lưu ý: một số VD trong phần này là cụm từ ) a. Khuôn mặt của cô gái b. Lòng tin của nhân dân c. Cái tủ bằng gỗ mà anh mới mua d. Nó đến trường bằng xe đạp e. Giỏi về toán g. Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây h. Làm việc ở nhà i. Quyển sách đặt ở trên bàn. (bb) (bb) (bb) (bb) 2. Tìm cặp QHT tương ứng ? (nếu - , vì - , tuy - , hễ - , sở dĩ - ) + nếu – thì, + vì – nên; + tuy – nhưng, + hễ – thì, + sở dĩ – là vì 3. Đặt câu với các cặp QHT đó? Đặt câu với các cặp QHT đó? (nếu- thì; vì - nên ; tuy – nhưng ; hễ –thì ; sở dĩ - là vì ) Sở dĩ Tâm thi trược là vì nó chủ quan. Hễ gió thổi mạnh thì diều bay cao. Tuy nhà xa nhưng Bắc luôn đi học đúng gìơ. Vì Nam chăm và học giỏi nên bạn ấy được khen. Nếu trời mưa thì đường ướt. Từ những điều chúng ta đã tìm hiểu trên, em hãy cho biết: QHT đựơc dùng khi nào, QHT có những loại nào? -> GN 2 / 98 Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng QHT. Đó là những trường hợp nếu không có QHT thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc dùng QHT (dùng cũng được, không dùng cũng được). Có một số QHT dùng thành cặp. HĐ 3: LT: 1, 4 (ở nhà), 2, 3, 5 (ở lớp) / 98, 99. HƯỚNG DẪN BTVN Tìm các QHT trong đoạn đầu văn bản: (Tr 5) “Cổng trường mở ra”, từ “Vào đêm trước ...” đến “trong lòng con không có mối bận tâm...” LT 1 / 98: HƯỚNG DẪN ĐOẠN ĐẦU “Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo. của còn Còn với như của như CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM: Tìm quan hệ từ thích hợp có thể điền vào văn bản: (LT 2/ 98: Điền QHT thích hợp vào ô trống.) Thảo luận nhóm xem đối tượng mà tác giả trong đọan văn nói đến là con người hay con vật? Vì sao em biết? LT 2/ 98: Điền QHT thích hợp vào ô trống. “Lâu lắm rồi nó mới cởi mở ... tôi như vậy. Thực ra, tôi ... nó ít gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm ... nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi ... cái vẻ mặt đợi chờ đó. ... tôi lạnh lùng ... nó lảng đi. Tôi vui vẻ ... tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.” với và cùng với với Nếu thì và LT 3/ 98: Trong các câu sau, câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S) ? Nó rất thân ái bạn bè. Nó rất thân ái với bạn bè. Bố mẹ rất lo lắng con. Bố mẹ rất lo lắng cho con. Mẹ thương yêu không nuông chiều con. g. Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con. h. Tôi tặng quyển sách này anh Nam. Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam. k. Tôi tặng anh Nam quyển sách này. l. Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này. Đ Đ Đ Đ Đ Đ Bố mẹ rất lo lắng cho con. LT 4 / 98:(BTVN) Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng QHT, gạch dưới các QHT đó->HƯỚNGDẪN Trời nắng như đổ lửa nhưng vào đây thấy mát rười rượi. Hơi nước như ngùn ngụt bốc lên từ thác nước cao đổ xuống. Cả nhà thay đồ rồi nhảy ùm xuống hồ. Cả hồ bơi náo nhiệt hẳn lên bởi tiếng hò hét ầm ĩ của cô bé Bảo Mi nhà em. Trời nắng như đổ lửa nhưng vào đây thấy mát rười rượi. Hơi nước như ngùn ngụt bốc lên từ thác nước cao đổ xuống. Cả nhà thay đồ rồi nhảy ùm xuống hồ. Cả hồ bơi náo nhiệt hẳn lên bởi tiếng hò hét ầm ĩ của cô bé Bảo Mi nhà em. LT5 / 98: Phân biệt ý nghĩa của hai câu có QHT “nhưng” sau đây. Nó gầy nhưng khỏe. Nó khỏe nhưng gầy. -> Tỏ ý khen -> Tỏ ý chê Ở đây, gầy là một sự thật. Đáng lẽ gầy thì ốm yếu. Vậy mà không ngờ gầy lại khỏe. Quan hệ tương phản nầy theo chiều hướng tốt. Đó là điều đáng mừng, đáng khen. Ở đây, gầy là một sự thật trái ngược với khỏe mạnh. Người khỏe mạnh thường có thân hình cân Đối, nhưng ở đây lại là khỏe nhưng gầy, tỏ ý chê. Thơ của thiếu nhi. (sở hữu) Thơ do thiếu nhi. (sáng tác) Thơ viết về thiếu nhi. (đề tài) Thơ dành cho thiếu nhi. (đọc) Thơ với thiếu nhi. (là món ăn tinh thần cần thiết, là ngừơi bạn tâm hồn gần gũi). Thơ và thiếu nhi. (là tuổi thơ của nhân loại). Thơ giống như thiếu nhi. (cần sự hồn nhiên trong sáng) Thơ mà thiếu nhi yêu thích. (loại, đề tài) Thơ cùng thiếu nhi. (sẽ bất tử với thời gian) … BT bổ trợ: Em hiểu thế nào cụm từ: ‘Thơ thiếu nhi’? => QHT không có ý nghĩa một cách tường minh, chúng chỉ là các phương tiện diễn đạt mối quan hệ giữa hư từ [phụ từ, định từ (tất cả, hết thảy mọi, mỗi, các, những),QHT, trợ từ (à, ư, nhỉ, nhé a, ô, ối, ái chà] và thực từ [danh, động, tính từ...] giữa câu với câu, đoạn với đoạn; nhưng chúng lại có vai trò chỉ ra những ý nghĩa cực kì tinh tế. Vì vậy, tuy số lượng không lớn, nhưng QHT luôn được sử dụng với tần số rất cao trong hoạt động giao tiếp. Thế nào là quan hệ từ? a. Là chỉ người và vật b. Là chỉ họat động, tính chất của ngừơi và vật c. Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu với câu d. Là từ mang ý nghĩa tình thái TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ BÀI HỌC: (Đ) Em hãy cho câu ví dụ mới hoặc nhắc lại các câu ví dụ đã nêu cho từng trường hợp sau: QHT dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả, ... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. Sở hữu, So sánh, Nhân quả, -> Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. -> Mị Nương người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. -> Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. CN VN ĐN BN TrN Dùng QHT giữa các bộ phận của câu ? -> Đồ chơi của chúng tôi // chẳng có nhiều. ->Mị nương// đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. -> Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. -> Trước ngày khai giảng, con // đã làm quen với bạn bè và cô giáo mới. ->Hôm nay và ngày mai, chúng ta // ôn thi giữa học kì I. Dùng QHT giữa câu với câu ? “Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo.” (tr 5 / đ 1) “Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc riêng của mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả.”(tr6 / đ3) Đặt câu với các quan hệ từ sau đây: nếu – thì ---------------------------------------------------- hễ - thì ---------------------------------------------------- tuy – nhưng ---------------------------------------------------- bởi – nên ---------------------------------------------------- Gạch chân các QHT trong đoạn văn sau “Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh Chân chạy vào trong hang thì tôi cũng chết toi rồi”. (Tô Hoài) Trong các câu sau đây, câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S) ? Nó tôi cùng nhau đến câu lạc bộ. b. Bố mẹ rất buồn con. c. Nó chậm chạp nhưng được cái cần cù. d. Vì trời mưa to nhưng tôi vẫn đi học. e. Hai ngày nữa thứ sáu g. Tôi tặng quà lưu niệm cho bạn nhân ngày sinh (Đ) (S) (S) (S) (S) (S) BT MỞ RỘNG : Tìm và gạch dưới QHT trong các câu, đoạn văn sau: 1. Mẹ không lo nhưng vẫn không ngủ được. 2. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này. (Cổng trường mở ra) 3. Như mẹ đã nói, con vẫn chưa đến trường với thái độ hăm hở và vẻ mặt tươi cười. Nhưng con hãy nghĩ xem, một ngày sẽ trống trải biết bao nếu con không được đến trường. (Trường học) 4. Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! (Mẹ tôi) 5. Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. 6. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ... tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. 7. Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố: bố sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được. 8. Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe. (Cuộc chia tay của những con b bê) 9. Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân Xuống đất, nhìn theo cái bóng nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe. của nếu Dù trong của Qua và và như của TÓM TẮT: QHT dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng QHT. Đó là những trường hợp nếu không có QHT thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc dùng QHT (dùng cũng được, không dùng cũng được). Có một số QHT dùng thành cặp. -> HẾT KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QÚY THẦY CÔ - HẸN GẶP LẠI. NÓI THÊM VỀ QHT THEO CHƯƠNG TRÌNH CŨ VÀ , VỚI, CÒN, NHƯNG, MÀ, RỒI: là các QHT BÌNH ĐẲNG. VD: + Hoa móng ngựa nở trắng trên sườn núi cao và hoa mai dệt vàng hai bên bờ suối. + Tôi với nó là anh em. Tôi đi trước còn các bạn đi sau nhé. + Ai cũng biết nhưng rồi mọi chuyện vẫn cứ qua đi. + Anh Chín không xuống thuyền mà đi dọc bờ sông. + Một người chạy đến rồi cả bọn cùng tới. VÌ, DO, TẠI, NHỜ, NẾU, HỄ, GIÁ, TUY, DẦU, ĐỂ, CHO, CỦA, BẰNG ...là các QHT PHỤ THUỘC: + Vì lộ cơ, cô tiên không biến đi được nữa. + Hắn dùng mọi thủ đoạn để bóc lột người ở và người làm thuê. + Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre mang về đây cho ta. + Đằng sau có tiếng cười của Thiệu Bảo và các vương hầu. + Chúng tôi rẽ vào nhà có cái cổng bằng tre. Có một số QHT PHỤ THUỘC đi kèm với một QHT KHÁC, QHT TƯƠNG ỨNG, làm thành cặp QHT SÓNG ĐÔI. Nếu – thì vì – cho nên sở dĩ – là do... + Vì chưng bác mẹ tôi nghèo Cho nên tôi phải đâm bèo thái khoai (ca dao) Con là một đứa trẻ nhạy cảm. Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.” Con là một đứa trẻ nhạy cảm. Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.” “BẢY NỔI BA CHÌM” -> Số phận, cuộc đời long đong, gặp nhiều gian truân vất vả. cơm niêu nước lọ -> Cuộc sống lùi xùi, tạm bợ của người đơn độc, lẻ loi. -> “Cô kia nước lọ cơm niêu Chồng con chả có nằm liều xuôi thân”. (ca dao) b. LÊN THÁC XUỐNG GHỀNH -> Trải qua nhiều gian truân, vất vả, nguy hiểm -> “Đôi ta lên thác xuống ghềnh Em ra đứng mũi cho anh chịu sào” (ca dao) c. nhà rách vách nát -> Nhà cửa tồi tàn, nghèo khổ d. cơm thừa canh cặn -> Miếng ăn của kẻ tôi tớ, khổ sở, nhục nhã. BT nhanh: Nhận xét ý nghĩa QHT “với” trong các câu sau: Nó với tôi đều quê ở Hà Tây. Nó nói với tôi rằng quê nó ở Hà Tây. Nó bảo tôi với giọng thân tình. (với = và). (với = cho tôi biết / hiểu / rõ / hay…) (với = bằng ) Quan hệ từ “hơn” trong câu sau biểu thị ý nghĩa quan hệ gì? “ Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? Sở hữu b. So sánh c. Nhân quả d. Điều kiện (Đ)
File đính kèm:
- Tuan 7 tiet 3 Quan he tu Giao an hay nhat.ppt