Bài giảng Ngữ văn 7-Tiết 93- đức tính giản dị của Bác Hồ

- Phạm Văn Đồng là một trong những học trò xuất sắc và cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh,mấy chục năm được sống và làm việc cạnh Bác,đã viết nhiêu sách về Chủ tich Hồ Chí Minh bằng sự hiểu biết tường tận và tình cảm yêu kính chân thành thắm thiết.

-Văn bản là đoạn trích từ bài

Diễn văn đọc tại lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh(19-5-1970).

 

ppt21 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1436 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7-Tiết 93- đức tính giản dị của Bác Hồ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn 7-Tiết 93: “ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ” (Phạm Văn Đồng). Người soạn: NGÔ THỊ NGHỊ Đơn vị:Trường THCS Thạch Hòa- Thạch Thất- Hà Nội. CHÀO MỪNG BAN GIÁM KHẢO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI GIỜ HỌC NGÀY HÔM NAY! ?Ở lớp 6 các em đã học bài thơ nào của Minh Huệ viết về Bác? Đọc một số câu thơ em còn nhớ? Kiểm tra bài cũ: Tiết 93: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ. ( Phạm Văn Đồng) I.ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG. 1)Tác giả-tác phẩm: - Phạm Văn Đồng là một trong những học trò xuất sắc và cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh,mấy chục năm được sống và làm việc cạnh Bác,đã viết nhiêu sách về Chủ tich Hồ Chí Minh bằng sự hiểu biết tường tận và tình cảm yêu kính chân thành thắm thiết. -Văn bản là đoạn trích từ bài Diễn văn đọc tại lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh(19-5-1970). Tiết 93: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ. ( Phạm Văn Đồng) I.ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG. 1)Tác giả-tác phẩm: 2) Đọc – Chú giải từ khó. Ảnh Phạm Văn Đồng và Hồ Chí Minh 3)Thể loại: - Nghị luận chứng minh. 4) Bố cục: 2 phần: - MB:Hai câu đầu:Nhận định về Bác. - TB: Phần còn lại:Chứng minh biểu hiện của đức tính giản dị của Bác. Tiết 93: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ. ( Phạm Văn Đồng) I.ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG. II.ĐỌC –TÌM HIỂU CHI TIẾT. 1)Nhận định chung về Bác: - Đời sống bình thường của Bác vô cùng giản dị và khiêm tốn. -Luận điểm:Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác… - Câu 2:Giải thích và mở rộng: phẩm chất đặc biệt được giữ nguyên vẹn qua cuộc đời 60 năm hoạt động. =>Cách nêu vấn đề :trực tiếp, nhấn mạnh được tầm quan trọng của vấn đề. 2)Những biểu hiện của đức tính giản dị. Giản dị trong: + Bữa cơm và đồ dùng. + Cái nhà. + Lối sống. + Lời nói,bài viết. ? Luận điểm được nêu ở câu thứ nhất phần một là gì? ?Câu thứ hai có ý nghĩa như thế nào? Nhận xét cách nêu vấn đề của tác giả? ?Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ,tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác? Câu hỏi thảo luận nhóm. Nhóm 1: - Tác giả đã dùng những luận cứ nào để làm rõ từng luận điểm trên? - Những chứng cứ đó có giàu sức thuyết phục không? Nhóm 2: - Bên cạnh các dẫn chứng ,ở mỗi luận điểm, người viết thường xen kẽ những lời bình luận như thế nào? - Tác dụng của những lời bình trên? *Dẫn chứng: bữa ăn: -Chỉ vài ba món giản đơn. -Không để rơi vãi một hạt cơm. - Ẵn xong cái bát bao giờ cũng sạch,thức ăn còn lại được xếp tươm tất. căn nhà: -Vẻn vẹn có ba phòng - Lộng gió và ánh sáng lối sống. - Thường tự làm lấy mọi việc. -Gần gũi thân thiện với mọi người: thăm hỏi,đặt tên… lời nói,bài viết. - “Không có gì quí hơn độc lập tự do ” - “ Nước Việt Nam là một…” *Nhận xét : =>Nhận xét 1 : Bác quí trọng kết quả lao động của con người,kính trọng người phục vụ =>Nhận xét 2: Thanh bạch và tao nhã... =>Nhận xét 3: Đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp. =>Nhận xét: Những chân lí giản dị mà sâu sắc… =>Dẫn chứng tiêu biểu,toàn diện,cụ thể,gần gũi. => Bình luận,nhận xét ngắn gọn thể hiện tình cảm sâu sắc. Tiết 93: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ. ( Phạm Văn Đồng) I.ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG. II.ĐỌC –TÌM HIỂU CHI TIẾT. 1)Nhận định chung về Bác: - Đời sống bình thường của Bác vô cùng giản dị và khiêm tốn. =>Cách nêu vấn đề :trực tiếp, nhấn mạnh được tầm quan trọng của vấn đề. 2)Những biểu hiện của đức tính giản dị. Giản dị trong: + Bữa cơm và đồ dùng. + Cái nhà. + Lối sống. + Lời nói,bài viết. *Dẫn chứng tiêu biểu,toàn diện, cụ thể,gần gũi. * Bình luận,nhận xét ngắn gọn thể hiện tình cảm sâu sắc. * Lập luận chặt chẽ:Giới thiệu luận điểm ->Luận cứ:Dẫn chứng->lí lẽ. Nơi Bác ở sàn mây vách gió Sớm nghe chim rừng hót quanh nhà Đêm khuya một ngọn đèn soi tỏ. Tiếng suối trong như tiếng hát xa Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị Màu quê hương bền bỉ đậm đà. ( Tố Hữu- Sáng tháng năm) Nhà gác đơn sơ một góc vườn. Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn. (Thăm nơi Bác ở-Tố Hữu.) Ô vẫn còn đây của các em Chồng thư mới mở Bác đang xem. Chắc người thương lắm đàn con trẻ Nên để bâng khuâng gió động rèm. (Thăm nơi Bác ở- Tố Hữu) Bác sống như trời đất của ta Yêu từng ngọn cỏ mỗi nhành hoa. Tự do cho mỗi đời nô lệ Sữa để em thơ,lụa tặng già. (Tố Hữu- Bác ơi!) BÀI TẬP: ?Qua tìm hiểu bài và các hình ảnh chi tiết vừa xem em hiểu được điều gì về văn bản? A.Bài văn cho thấy sự giản dị trong lối sống,nói ,viết là một trong những vẻ đẹp cao quí mà bình dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh. B.Dẫn chứng trong bài cụ thể toàn diện tiêu biểu,xác thực. C. Sự kết hợp chứng minh,giải thích,bình luận làm văn nghị luận thêm sinh động,sâu sắc,thuyết phục D.Cả A,B,C. Tiết 93: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ. ( Phạm Văn Đồng) I.ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG. II.ĐỌC –TÌM HIỂU CHI TIẾT. 1)Nhận định chung về Bác: - Đời sống bình thường của Bác vô cùng giản dị và khiêm tốn. =>Cách nêu vấn đề :trực tiếp, nhấn mạnh được tầm quan trọng của vấn đề. 2)Những biểu hiện của đức tính giản dị. Giản dị trong: + Bữa cơm và đồ dùng. + Cái nhà. + Lối sống. + Lời nói,bài viết. *Dẫn chứng tiêu biểu,toàn diện, cụ thể,gần gũi. * Bình luận,nhận xét ngắn gọn thể hiện tình cảm sâu sắc. * Lập luận chặt chẽ:Giới thiệu luận điểm ->Luận cứ:Dẫn chứng->lí lẽ. III.TỔNG KẾT-LUYỆN TẬP. 1)Tổng kết: - Bài văn cho thấy sự giản dị trong lối sống,nói ,viết là 1 trong những vẻ đẹp cao quí mà bình dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Dẫn chứng trong bài cụ thể toàn diện tiêu biểu,xác thực. - Sự kết hợp chứng minh,giải thích,bình luận làm văn nghị luận thêm sinh động,sâu sắc,thuyết phục. TỔNG KẾT: Tiết 93: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ. ( Phạm Văn Đồng) I.ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG. II.ĐỌC –TÌM HIỂU CHI TIẾT. 1)Nhận định chung về Bác: - Đời sống bình thường của Bác vô cùng giản dị và khiêm tốn. =>Cách nêu vấn đề :trực tiếp, nhấn mạnh được tầm quan trọng của vấn đề. 2)Những biểu hiện của đức tính giản dị. Giản dị trong: + Bữa cơm và đồ dùng. + Cái nhà. + Lối sống. + Lời nói,bài viết. *Dẫn chứng tiêu biểu,toàn diện, cụ thể,gần gũi. * Bình luận,nhận xét ngắn gọn thể hiện tình cảm sâu sắc. * Lập luận chặt chẽ:Giới thiệu luận điểm ->Luận cứ:Dẫn chứng->lí lẽ. III.TỔNG KẾT-LUYỆN TẬP. 1)Tổng kết: 2) Luyện tập: ? Qua bài em có thêm tình cảm như thế nào với Bác? Việc tổ chức cho toàn Đảng ,toàn dân học tâp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của Đảng ta có ý nghĩa gì? Yêu kính và học tập tấm gương đạo đức sáng ngời của Bác! ?Đọc một số câu văn,câu thơ của Bác để thấy sự giản dị trong lời thơ,câu văn của Người.? Sáng ra bờ suối ,tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang. ( Tức cảnh Pác Bó) Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay. Vượn hót chim kêu suốt cả ngày. Khách đến thì mời ngô nếp nướng. Săn về thường chén thịt rừng quay… ( Cảnh rừng Việt Bắc) D.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài,thuộc các ý ghi nhớ(Tống kết). - Sưu tầm những câu chuyện về đức tính giản dị của Bác. - Soạn bài sau: “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động”.=>đọc và trả lời các mục I,II;Bước đầu nắm được thế nào là câu chủ động,câu bị động và mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.  SGK GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC. THÂN ÁI CHÀO CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM !

File đính kèm:

  • pptDuc tinh gian di cua Bac Ho(13).ppt