Bài giảng Ngữ văn 7-Tiết 52: Điệp ngữ

I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ :

1. Ví dụ : (sgk)

-“Nghe”

 Nhấn mạnh cảm xúc khi nghe tiếng gà trưa

“ Này con gà mái mơ’’

Làm nổi bật ý : hình ảnh đàn gà gần gũi , thân thương

 

ppt18 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7-Tiết 52: Điệp ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ : 1. Ví dụ : (sgk) Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ : “Cục… cục tác cục ta Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái mơ Lông óng như màu nắng Tiếng gà trưa... (xuân Quỳnh) Nghe Nghe Nghe Này con gà mái mơ Này con gà mái mơ Tiếng gà trưa Tiếng gà trưa -“Nghe” -“Tiếng gà trưa” - “ Này con gà mái mơ’’ (Lặp từ ) (Lặp cụm từ) (Lặp câu thơ )  Nhấn mạnh cảm xúc khi nghe tiếng gà trưa  Làm nổi bật ý : hình ảnh đàn gà gần gũi , thân thương  Liên kết mạch cảm xúc Điệp Ngữ 2. Ghi nhớ1 :( sgk/152 ) Tiếng Việt - Tiết : 55 I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ : 1. Ví dụ : (sgk) -“Nghe” -“Tiếng gà trưa” - “ Này con gà mái mơ’’ (Lặp từ ) (Lặp cụm từ) (Lặp câu thơ )  Nhấn mạnh cảm xúc khi nghe tiếng gà trưa  Liên kết mạch cảm xúc  Làm nổi bật ý : hình ảnh đàn gà gần gũi , thân thương Điệp Ngữ 2. Ghi nhớ1 :( sgk/152 ) 3. Bài tập áp dụng :(1,3 /153) Tìm điệp ngữ trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? Bài tập 1: Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập. (Hồ Chí Minh) Một dân tộc đã gan góc một dân tộc đã gan góc năm nay năm nay được dân tộc đó Dân tộc đó phải phải được I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ : 1. Ví dụ : (sgk) ĐIỆP NGỮ : -“Nghe” -“Tiếng gà trưa” - “ Này con gà mái mơ ’’ (Lặp từ ) (Lặp cụm từ) (Lặp câu thơ )  Nhấn mạnh cảm xúc khi nghe tiếng gà trưa  Liên kết mạch cảm xúc  Làm nổi bật ý : hình ảnh đàn gà gần gũi , thân thương Điệp Ngữ 2. Ghi nhớ 1 : ( sgk/152 ) 3. Bài tập áp dụng :(1,3 /153) Bài tập 1: (sgk/153) => Tác dụng : Nhấn mạnh ý chí gang thép , sự kiên cường của dân tộc , khẳng định dân tộc phải được độc lập Một dân tộc gan góc… Năm nay… Dân tộc đó phải được… a/ I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ : 1. Ví dụ : (sgk) -“Nghe” -“Tiếng gà trưa” - “ Này con gà mái mơ ’’ (Lặp từ ) (Lặp cụm từ) (Lặp câu thơ )  Nhấn mạnh cảm xúc khi nghe tiếng gà trưa  Liên kết mạch cảm xúc  Làm nổi bật ý : hình ảnh đàn gà gần gũi , thân thương Điệp Ngữ 2. Ghi nhớ 1 : (sgk/152 ) 3. Bài tập áp dụng :(1,3 /153) Bài tập 3: (sgk/153) Từ ngữ nào được lặp lại trong đoạn văn ? Đó có phải có phải là điệp ngữ không? Vì sao? Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ Quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em… => Chúng không phải là điệp ngữ vì câu văn dài dòng , rườm rà , không có tác dụng biểu cảm Lỗi lặp từ Phía sau nhà em phía sau nhà em Mảnh vườn vườn mảnh em trồng trồng Em Em trồng Em trồng Em trồng Em trồng hoa hoa hoa hoa hoa hoa hoa em em em em Em hoa I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ : 1. Ví dụ : (sgk) -“Nghe” -“Tiếng gà trưa” - “ Này con gà mái mơ ’’ (Lặp từ ) (Lặp cụm từ) (Lặp câu thơ )  Nhấn mạnh cảm xúc khi nghe tiếng gà trưa  Liên kết mạch cảm xúc  Làm nổi bật ý : hình ảnh đàn gà gần gũi , thân thương Điệp Ngữ 2. Ghi nhớ1 :(sgk/152 ) 3. Bài tập áp dụng :(1,3 /153) Đoạn văn chữa lại Phía sau nhà em có một mảnh vườn . Em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc, hoa thược dược và hoa đồng tiền, hoa hồng , cả hoa lay ơn nữa. Ngày Quốc tế phụ nữ, em hái hoa sau vườn để tặng mẹ và chị em… Bài tập 3: (sgk/153) I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ : 1. Ví dụ : (sgk) -“Nghe” -“Tiếng gà trưa” - “ Này con gà mái mơ ’’ (Lặp từ ) (Lặp cụm từ) (Lặp câu thơ )  Nhấn mạnh cảm xúc khi nghe tiếng gà trưa  Liên kết mạch cảm xúc  Làm nổi bật ý : hình ảnh đàn gà gần gũi ,thân thương Điệp Ngữ 2. Ghi nhớ 1: ( sgk/152 ) 3. Bài tập áp dụng :(1,3 /153) II. Các dạng điệp ngữ : 1. Ví dụ : (sgk/152) Tìm điệp ngữ , xác định các điệp ngữ vừa tìm , đặt tên cho các điệp ngữ ấy ? Nhóm 1,2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5,6 Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ : “Cục… cục tác cục ta Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ… (Xuân Quỳnh) Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều [...] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. (Phạm Tiến Duật) Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Đoàn Thị Điểm) a/ b/ c/ I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ : 1. Ví dụ : (sgk) -“Nghe” -“Tiếng gà trưa” - “ Này con gà mái mơ ’’ (Lặp từ ) (Lặp cụm từ) (Lặp câu thơ )  Nhấn mạnh cảm xúc khi nghe tiếng gà trưa  Liên kết mạch cảm xúc  Làm nổi bật ý : hình ảnh đàn gà gần gũi ,thân thương Điệp Ngữ 2. Ghi nhớ 1:( sgk/152 ) 3. Bài tập áp dụng :(1,3 /153) II. Các dạng điệp ngữ : 1. Ví dụ : (sgk/152) Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ : “Cục… cục tác cục ta Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Nghe Nghe Nghe “ Nghe’’… “ Nghe’’… “ Nghe’’… => Điệp ngữ cách quãng a/ Lặp có khoảng cách I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ : 1. Ví dụ : (sgk) -“Nghe” -“Tiếng gà trưa” - “ Này con gà mái mơ ’’ (Lặp từ ) (Lặp cụm từ) (Lặp câu thơ )  Nhấn mạnh cảm xúc khi nghe tiếng gà trưa  Liên kết mạch cảm xúc  Làm nổi bật ý : hình ảnh đàn gà gần gũi , thân thương Điệp Ngữ 2. Ghi nhớ 1 :( sgk/152 ) 3. Bài tập áp dụng : (1,3 /153) II. Các dạng điệp ngữ : 1. Ví dụ : (sgk/152) “ Nghe’’… “ Nghe’’… “ Nghe’’… => Điệp ngữ cách quãng a/ Lặp có khoảng cách b/ Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều [...] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. (Phạm Tiến Duật ) rất lâu, rất lâu Khăn xanh, khăn xanh Thương em, thương em, thương em Rất lâu, rất lâu Khăn xanh,khăn xanh Thương em,thương em,thương em Lặp liền kề sát nhau => Điệp ngữ nối tiếp I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ : 1. Ví dụ : (sgk) -“Nghe” -“Tiếng gà trưa” - “ Này con gà mái mơ ’’ (Lặp từ ) (Lặp cụm từ) (Lặp câu thơ )  Nhấn mạnh cảm xúc khi nghe tiếng gà trưa  Liên kết mạch cảm xúc  Làm nổi bật ý : hìh ảnh đàn gà gần gũi ,thân thương Điệp Ngữ 2. Ghi nhớ 1 : (sgk/152 ) 3. Bài tập áp dụng :(1 ,3 /153) II. Các dạng điệp ngữ : 1. Ví dụ : (sgk/152) “ Nghe’’… “ Nghe’’… “ Nghe’’… => Điệp ngữ cách quãng a/ Lặp có khoảng cách b/ Rất lâu, rất lâu Khăn xanh,khăn xanh Thương em,thương em,thương em Lặp liền kề sát nhau => Điệp ngữ nối tiếp Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Đoàn Thị Điểm) c/ thấy Thấy ngàn dâu Ngàn dâu “…Thấy…’’ “ Thấy…ngàn dâu’’ “ Ngàn dâu…’’ Lặp cuối câu trước đầu câu sau => Điệp ngữ chuyển tiếp (vòng) Tiếng Việt - Tiết : 55 I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ : 1. Ví dụ : (sgk) -“Nghe” -“Tiếng gà trưa” - “ Này con gà mái mơ ’’ (Lặp từ ) (Lặp cụm từ) (Lặp câu thơ )  Nhấn mạnh cảm xúc khi nghe tiếng gà trưa  Liên kết mạch cảm xúc  Làm nổi bật ý : hình ảnh đàn gà gần gũi ,thân thương Điệp Ngữ 2. Ghi nhớ 1 :( sgk/152 ) 3. Bài tập áp dụng :(1 ,3 /153) II. Các dạng điệp ngữ : 1. Ví dụ : (sgk/152) “ Nghe’’… “ Nghe’’… “ Nghe’’… => Điệp ngữ cách quãng a/ Lặp có khoảng cách b/ Rất lâu, rất lâu Khăn xanh,khăn xanh Thương em,thương em,thương em Lặp liền kề sát nhau => Điệp ngữ nối tiếp c/ “…Thấy…’’ “ Thấy…ngàn dâu’’ “ Ngàn dâu…’’ Lặp cuối câu trước đầu câu sau => Điệp ngữ chuyển tiếp (vòng) 2. Ghi nhớ 2 :( sgk/152 ) III. Luyện tập : Bài tập : 2,4 /sgk153 I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ : 1. Ví dụ : (sgk) -“Nghe” -“Tiếng gà trưa” - “ Này con gà mái mơ’’ (Lặp từ ) (Lặp cụm từ) (Lặp câu thơ )  Nhấn mạnh cảm xúc nhau khi nghe tiếng gà trưa  Liên kết mạch cảm xúc  Làm nổi bật ý :hình ảnh đàn gà gần gũi , thân thương Điệp Ngữ 2. Ghi nhớ 1 :( sgk/152 ) 3. Bài tập áp dụng :(1 ,3 /153) II. Các dạng điệp ngữ : 1. Ví dụ : (sgk/152) “ Nghe’’… “ Nghe’’… “ Nghe’’… => Điệp ngữ cách quãng a/ Lặp có khoảng cách b/ Rất lâu, rất lâu Khăn xanh,khăn xanh Thương em,thương em,thương em Lặp liền kề sát nhau => Điệp ngữ nối tiếp c/ “…Thấy…’’ “ Thấy…ngàn dâu’’ “ Ngàn dâu…’’ Lặp cuối câu trước đầu câu sau => Điệp ngữ chuyển tiếp (vòng) 2. Ghi nhớ 2 :( sgk/152 ) III. Luyện tập : Bài 2:(sgk/153) Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đấy là những dạng điệp ngữ gì ? a/.Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. (Khánh Hoài ) một giấc mơ Một giấc mơ xa nhau xa nhau I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ : 1. Ví dụ : (sgk) -“Nghe” -“Tiếng gà trưa” - “ Này con gà mái mơ’’ (Lặp từ ) (Lặp cụm từ) (Lặp câu thơ )  Nhấn mạnh cảm xúc khi nghe tiếng gà trưa  Liên kết mạch cảm xúc  Làm nổi bật ý : hình ảnh đàn gà gần gũi ,thân thương Điệp Ngữ 2. Ghi nhớ 1 :( sgk/152 ) 3. Bài tập áp dụng :(1 ,3 /153) II. Các dạng điệp ngữ : 1. Ví dụ : (sgk/152) “ Nghe’’… “ Nghe’’… “ Nghe’’… => Điệp ngữ cách quãng a/ Lặp có khoảng cách b/ Rất lâu, rất lâu Khăn xanh,khăn xanh Thương em,thương em,thương em Lặp liền kề sát nhau => Điệp ngữ nối tiếp c/ “…Thấy…’’ “ Thấy…ngàn dâu’’ “ Ngàn dâu…’’ Lặp cuối câu trước đầu câu sau => Điệp ngữ chuyển tiếp (vòng) 2. Ghi nhớ 2 :( sgk/152 ) III. Luyện tập : “… Xa nhau…xa nhau’’ => Điệp ngữ cách quãng “ …một giấc mơ.Một giấc mơ’’ => Điệp ngữ chuyển tiếp (vòng) Bài 4:(sgk/153) Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 câu )nội dung tự chọn.Trong đoạn văn có sử dụng điệp ngữ Bài 2:(sgk/153) ĐIỆP NGỮ KHÁI NIỆM TÁC DỤNG CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ Lặp từ, lặp cụm từ, lặp câu Điệp ngữ Làm nổi bật ý Gây cảm xúc mạnh Điệp ngữ cách quãng Điệp ngữ nối tiếp Điệp ngữ chuyển tiếp(vòng) Nói và viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ, cụm từ, câu được gọi là điệp ngữ. Học thuộc hai ghi nhớ (SGK /152) Làm các bài tập hoàn thành vào vở 1b ,3 ,4 trong SGK Sưu tầm những bài thơ , đoạn văn ,ca dao có sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ Về nhà hoàn thiện bản đồ tư duy Chuẩn bị bài : “ Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học ’’ Lập dàn ý cho bài “ Cảnh khuya ’’ và “ Rằm tháng giêng ’’ của Hồ Chí Minh

File đính kèm:

  • pptdiep ngu_.1.ppt
Giáo án liên quan