Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 110 Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc) (Tiếp theo)

III. Tìm hiểu văn bản:

1. Hoàn cảnh ra đời và mục đích sáng tác

2. ý nghĩa và nhan đề của tác phẩm

3. Nghệ thuật vào truyện

4.Trò lố của Va ren và hình tượng Phan Bội Châu:

 

ppt14 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 110 Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc) (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn Ngữ văn 7 - Tiết 110 Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu (Nguyễn ái Quốc) (Tiếp theo) Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích: III. Tìm hiểu văn bản: 1. Hoàn cảnh ra đời và mục đích sáng tác 2. ý nghĩa và nhan đề của tác phẩm 3. Nghệ thuật vào truyện 4.Trò lố của Va ren và hình tượng Phan Bội Châu: - Toàn quyền Đông Dương - Một người tù - Bậc anh hùng, vị thiên sứ - Kẻ phản bội nhục nhã - Diễn thuyết, đối thoại: - Im lặng - Lời lẽ vuốt ve, dụ dỗ, bịp bợm rất trắng trợn + Tuyên bố: “Tôi đem tự do đến cho ông đây” + Khuyên Phan Bội Châu: Trung thành với nước Pháp; Cộng tác, hợp lực với nước Pháp; Từ bỏ lí tưởng chung; Bắt tay với Va ren; Chỉ nên vì quyền lợi cá nhân minh. Trước những trò lố của Va ren, Phan Bội Châu đã xử sự như thế nào? III. Tìm hiểu văn bản: 1. 2.Trò lố của Va ren và hình tượng Phan Bội Châu: - Toàn quyền Đông Dương - Một người tù - Bậc anh hùng, vị thiên sứ - Kẻ phản bội nhục nhã Thái độ của tác giả: Khinh rẻ, coi thường - Diễn thuyết, đối thoại: Thái độ của tác giả: Ca ngợi - Im lặng - Lời lẽ vuốt ve, dụ dỗ, bịp bợm rất trắng trợn - Im lặng, dửng dưng + Tuyên bố: “Tôi đem tự do đến cho ông đây” + Khuyên Phan Bội Châu: Trung thành với nước Pháp; Cộng tác, hợp lực với nước Pháp; Từ bỏ lí tưởng chung; Bắt tay với Va ren; Chỉ nên vì quyền lợi cá nhân minh. “Đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên…hạ xuống ngay” Mỉm cười kín đáo Đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương Tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam =>Nghệ thuật tương phản đối lập, tưởng tượng hư cấu, giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh. Ghi nhớ: Bằng giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh và khả năng tưởng tượng, hư cấu, “Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu” (Phần được học) đã khắc hoạ được hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau ở nước ta thời Pháp thuộc. Va ren: gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương. Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng là “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập”, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam. Tượng Phan Bội Châu – Bến Ngự – Huế Nhà thờ Phan Bội Châu – Nam Đàn – Nghệ An Nhà lưu niệm Phan Bội Châu – Nam Đàn – Nghệ An Nhận định nào sau đây không đúng với nội dung và nghệ thuật của văn bản “Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu” ? c) Thấy được sự cảm thông bác ái của thực dân Pháp với Phan Bội Châu. a) Sử dụng biện pháp nhân hoá tài tình, linh hoạt. b) Cách viết chuyện hư cấu tưởng tượng dựa trên cơ sở sự thật. c) Sử dụng biện pháp tương phản đối lâp, giọng văn hài hước, châm biếm. b) Cách viết chuyện hư cấu tưởng tượng dựa trên cơ sở sự thật. c) Sử dụng biện pháp tương phản đối lâp, giọng văn hài hước, châm biếm. 1. Truyện ngắn “Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu” được viết trong hoàn cảnh nào? 2. Tác phẩm được in trong tờ báo nào tại Pháp ? 3. Tác phẩm được viết với mục đích gì ? 4. Vì sao Va ren phải hứa “chăm sóc” vụ Phan Bội Châu ? Đồng chớ Nguyễn Ái Quốc năm 30 tuổi ở Phỏp

File đính kèm:

  • pptTiet 110 Nhung tro lo hay Va ren va Phan Boi Chau.ppt