Bài giảng Ngữ văn 6 tuần 7

I/. Mục tiu:

Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nộidung và nghệ thuật của truyện cổ tích “Em bé thông minh” .

II/. \Trong tâm kiến thức kĩ năng:

1/ Kiến thức :

- Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện của tác phẩm “Em bé thông minh” .

- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẫu chuyện về những thử thách mà nhân vật đ vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt .

- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động .

2/ Kĩ năng :

- Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trương thể loại .

- Trình by những suy nghĩ, tình cảm về một nhn vật thơng minh.

- Kể lại một cu chuyện cổ tích .

 

doc40 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 07 Tiết : 25-26 NS: 12/9/2011 ND:19 /9/2011 VB - EM B THƠNG MINH (Truyện cổ tích) I/. Mục tiu: Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nộidung và nghệ thuật của truyện cổ tích “Em bé thông minh” . II/. \Trong tâm kiến thức kĩ năng: 1/ Kiến thức : Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện của tác phẩm “Em bé thông minh” . Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẫu chuyện về những thử thách mà nhân vật đ vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt . Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động . 2/ Kĩ năng : - Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trương thể loại . - Trình by những suy nghĩ, tình cảm về một nhn vật thơng minh. - Kể lại một cu chuyện cổ tích . III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động . 1/ Ổn định lớp . 2/ Kiểm tra bi cũ : 1) Trong truyện Thạch Sanh đã lập những chiến công nào ? Nêu ý nghĩa truyện ? 2) Truyện có chi tiết nào thần kỳ, độc đáo ? Nêu ý nghĩa tiếng đàn thần ? 3/ Giới thiệu bi mới : Giới thiệu về kiểu nhân vật thông minh -> Dẫn vào truyện -> Ghi tựa. - Nghe, ghi tựa. EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích) Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản . - GV hướng dẫn đọc – đọc mẫu – gọi HS đọc tiếp.Phân HS đọc như sau : + Đoạn 1 : Từ đầu -> “về tâu vua” + Đoạn 2 : Tiếp theo -> “ăn mừng với nhau rồi” + Đoạn 3 : Tiếp theo -> “ban thưởng rất hậu” + Đoạn 4 :Phần còn lại -> Nhận xét cách đọc của HS. - Lưu ý HS các từ khó SGK (chú thích) . Hoạt động 3 : Phân tích . Hỏi : Mỗi đoạn kể về một lần thử thách của em bé. Vậy truyện có mấy đoạn và bao nhiêu thử thách ? Nêu ý chính từng đoạn và nêu ngắn gọn các thử thách ? - GV ghi 4 ý chính lên bảng phụ. Chuyển ý. Hỏi : Nhân vật chính trong truyện là ai ? Tác giả dân gian đã dùng hình thức nào để thử tài nhân vật? Hình thức này có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng như thế nào? - Nhận xét câu trả lời của HS. Chuyển ý : Tiết 2 *Câu hỏi kiểm tra khi sang tiết 2: 1) Em hãy nêu hình thức thử tài năng em bé được thử thách qua lần 1,2 . 2) Em hãy nêu hình thức thử tài năng em bé được thử thách qua lần 3,4 . Hỏi :: Sự mưu trí và thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần ? Hãy so sánh tính chất của mỗi lần thử thách đó ? (Nội dung, đối tượng) - Cho HS thảo luận, nhận xét - Yêu cầu HS đọc lại câu đố của viên quan và lời giải. Hỏi : Câu đố này có khó không ? Vì sao ? Câu trả lời có đúng không ? Đầu óc thông minh và sự nhạy bén của em bé thể hiện như thế nào ? - Cho HS thảo luận. - GV: Diễn giảng: Em bé đã sử dụng phương pháp: “Gậy ông đập lưng ông” biến mình thành người thắng cuộc. - Gọi HS đọc tiếp câu đố 2 và lời giải. Hỏi :: Câu đố lần 2 có khó hơn lần 1 không ? Vì sao ? So sánh cách giải của em bé có gì giống và khác lần 1 ? Sự thông minh của em bé biểu hiện như thế nào? (Thú vị như thế nào?) - Cho HS bàn bạc thảo luận. - GV nhận xét câu trả lời HS. - Gọi HS đọc tiếp câu đố 3 và lời giải. Hỏi : So với 2 câu đố trước, câu đố 3 và lời giải hay ở chỗ nào? - Cho HS thảo luận. - GV nhận xét, diễn giảng: Câu trả lời nhạy bén của em bé đã củng cố lòng tin của vua và cuối cùng họ được ban thưởng rất hậu. - Gọi HS đọc tiếp câu đố 4 và lời giải. Hỏi : So với các câu đố trên, câu đố này như thế nào? Khó hay dễ ? Cách trả lời của em bé có gì đặc biệt ? Cho HS tiếp tục thảo luận. - GV nhận xét, diễn giảng: lời giải có ý nghĩa chính trị ngoại giao: Giải được thì tự hào còn không giải được thì mất sỉ diện quốc gia. Cách giải thích giản dị, hồn nhiên -> bộc lộ tài năng em bé. - Tác giả dân gian đ sữ dụng những biện php nghệ thật gì ? - Nghe. - 3 HS lần lượt đọc văn bản. - Đọc chú thích. - Cá nhân phát hiện (4 đoạn) – tìm ý chính. - HS trả lời cá nhân: tạo tình huống để nhân vật bộc lộ tài năng – gây hứng thú cho người đọc. - HS trả lời: 4 lần . - Thảo luận nhóm. -> rút ra nhận xét: nội dung càng khó – đối tượng càng cao. -gọi HS để kiểm tra . - Cá nhân đọc SGK. - Thảo luận (2 HS). -> Rút ra nhận xét: Em bé trả lời bằng cách đố lại viên quan, hai lần với vua và lần cuối với sứ giả . - Nghe – hiểu. - Cá nhân đọc SGK. - Thảo luận (2 HS). -> Nhận xét: Khó hơn lần trước: tạo tình huống phi lí để vua tự công nhận. - Đọc SGK. - Thảo luận (Tổ). -> Nhận xét điểm thú vị của câu đố và lời giải. - SGK. - Cá nhân đọc SGK. - Thảo luận (Tổ). -> Nhận xét: Câu đố khó nhưng với em bé rất dễ giải: bằng kinh nhiệm dân gian. - Nghe. I/. Tìm hiểu chung: Em bé thông minh là truyện cổ tích về nhân vật thông minh, đề cao trí khôn dân gian, trí khôn kinh nghiệm, tạo được tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, chất phát mà không kém phần thâm thúy của nhân dân trong đời sống hằng ngày . I I/. Phn tích: a/ Nội dung 1. Hình thức thử tài nhân vật : 4 lần thử thách: Dùng câu đố để em bé bộc lộ tài năng, phẩm chất. => 4 lần thử thách theo hướng tăng tiến tạo tình huống : cốt truyện phát triển, gây hứng thú người đọc, người nghe . 2. Sự mưu trí-thông minh của em bé : Qua 4 lần thử thách , lần sau cao hơn lần trước . => Lần thách đố sau khó hơn lần trước (lần 1 với viên quan, 2 lần liên tiếp với vua, lần cuối với sứ thần) -> Sự mưu trí, thông minh của em bé . 3. cách giải câu đố của em bé : -Lần 1: giải câu đố bằng cách đố lại viên quan à đẩy viên quan vào thế bí. -Lần 2: giải câu đố bằng tài biện bác à nhà vua tự nói ra điều phi lý của điều kiện ông đưa ra. -Lần 3: Giải câu đố bằng cách đố lại à nhà vua phục tài. Lần 4: giải câu đố bằng kinh nghiệm đời sống dân gian à mọi người ngạc nhiên về sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên trong lời giải đáp. b/ Nghệ thuật - Dùng câu đố thử tài ,để nhân vật bộc lô phẩm chất tài năng . - dẫn đắt sự việc tăng dần . câu đố và cách giải tạo nên tiếng cười . Hỏi :: Theo em, truyện có ý nghĩa gì ? - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - Thảo luận tìm ý nghĩa truyện. - Đọc ghi nhớ SGK. c/. Ý nghĩa truyện: - Đề cao sự thông minh, trí khôn và kinh nghiệm đời sống dân gian. - Tạo tiếng cười vui vẻ, hài hước, mua vui hồn nhiên trong đời sống. 4. Tổng kết .: Đây là truyện cổ tích về nhn vật thơng minh - kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới . Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian (qua hình thức giải những cu đố, vượt những thách đố oái oăm, …), từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngy . – Dùng câu đố thử tài – tạo ra tình huống thử thch để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất . - Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước . Hoạt động 4 : Luyện tập . - Hướng dẫn HS luyện tập. - Yêu cầu HS kể diễn cảm truyện, kể đúng nhân vật, trình tự sự việc. -> Nhận xét cách kể. - Cho HS tự kể 1 câu chuyện về em bé thông minh -> GV củng cố lại nội dung chính của bài về kiểu nhân vật thông minh. -> Yêu cầu HS nắm ghi nhớ . - Kể diễn cảm. - HS kể chuyện, VD: Chú bé tí hon. - Nghe. - Nghe, thực hiện theo yêu cầu GV. II. Luyện tập: Bài tập 1: Kể diễn cảm truyện Em bé thông minh. Bài tập 2: Kể 1 câu chuyện về em bé thông minh. Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dị . x Củng cố : Em hy nu nội dung của truyện “em b thơng minh” . Truyện “em bé thông minh” tác giả dân gian đ sử dụng nghệ thuật no để lôi cuốn người đọc? x Dặn dị : a.Bi vừa học :nắm được nội dung ,ý nghĩa của truyện b.Soạn bi :Chữa lỗi dng từ (tt),trang 75sgk -Tra từ điển để hiểu nghĩa các từ : đề bạt ,yếu điểm ,chứng thực ,bản ,bảng ,xán lạn … -Cch soạn :pht hiện v chữa cc từ dng sai thuộc I,II trang 75,sgk c.Trả bi :Tiết 23-chữa lỗi dng từ (bi tập ) v Hướng dẫn tự học : Về nhà tập kể lại bốn lần thử thách mà em bé thông minh đ vượt qua . Về nh tìm trong vốn truyện dn gian về cc nhn vật thơng minh: Trạng Quỳnh, Trạng Hiền, Lương Thế Vinh … để liên hệ với truyện “em bé thông minh”. Tuần : 07 Tiết : 27 NS: 16/9/2010 ND:20-25/9/2010 Tiếng việt CHỮA LỖI DNG TỪ (TIẾP THEO) I/. Mục tiu: - Nhận ra được những lỗi thông thường về nghĩa của từ . Có ý thức dùng từ đúng nghĩa . Biết cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa . II/.Trọng tâm kiến thức kĩ năng : 1/ Kiến thức : Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa . Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa . 2/ Kĩ năng : - Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa . - Dng từ chính xc, trnh lỗi về nghĩa của từ . III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động . 1/ Ổn định lớp . 2/ Kiểm tra bi cũ : 3/ Giới thiệu bi mới : + Cho học sinh nhắc lại các thao tác khi chữ lỗi từ ở tiết trước thông qua các ví dụ . - Treo bảng phụ, tạo tình huống lỗi sai -> dẫn vào bài -> ghi tựa. - Nghe, ghi. CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tt) Hoạt động 2 : Hình thnh kiến thức . - Treo bảng phụ -> gọi HS đọc. Hỏi: Những từ nào dùng sai nghĩa? Thử giải thích nghĩa của từ đó ? Hãy chữa lại và thay từ khác cho đúng ? - GV nhận xét và chốt lại nghĩa của từ: +Yếu điểm : điểm quan trọng. + Đề bạt : Cử giữ chức vụ cao hơn + Chứng thực: Xác nhận là đúng sự thật. -> Chữa lỗi. - Cho HS thảo luận tìm hiểu nguyên nhân dùng sai và hướng khắc phục. - GV nhận xét và nhấn mạnh: + Không hiểu hoặc chưa hiểu rõ thì chưa dùng. + Cần tra từ điển để hiểu rõ từ. - Đọc bảng phụ. - Cá nhân phát hiện từ yếu điểm, đề bạt, chứng thực.--> Chữa lỗi. - Nghe. - Thảo luận -> Nguyên nhân dùng sai: + Hiểu sai nghĩa. + Hiểu nghĩa không đầy đủ. - Nghe, khắc phục. I. Dùng từ không đúng nghĩa: a. Thay từ yếu điểm => nhược điểm. * Nguyên nhân dùng sai: + Không biết nghĩa . b. Đề bạt => bầu. * Nguyên nhân dùng sai: + Hiểu sai nghĩa. c. Chứng thực => chứng kiến. * Nguyên nhân dùng sai: + Hiểu nghĩa không đầy đủ. *Hướng khắc phục : + Cần khi dùng từ: Không hiểu hoặc chưa hiểu rõ thì chưa dùng. + Cần tra từ điển để hiểu rõ từ. Tác dụng: làm cho lời văn diễn đạt không xác chuẩn , không đúng với ý định diễn đạt của người nói ,viết ,gây khó hiểu . Hoạt động 3 : Luyện tập . BT1: GV treo bảng phụ BT1 (SGK trg 75) và gọi HS lên bảng thực hiện yêu cầu gạch dưới các kết hợp từ đúng ! - Gọi HS đọc, nắm yêu cầu bài tập 1. - Gọi HS lên bảng giải bài tập. BT2 : Thực hiện như BT1 - Gọi HS đọc, nắm yêu cầu bài tập 2. - Gọi HS lên bảng điền từ -> nhận xét. BT 3 : GV treo bảng phụ và gọi HS chỉnh sửa các từ trong câu ! - Gọi HS đọc, nắm yêu cầu bài tập 3. -> Nhận xét, sửa chữa. - Yêu cầu HS tìm từ sai và chữa lại cho đúng -> nhận xét. BT4 : Viết chính tả đoạn (Em bé thông minh) : “Một hôm ……mấy đường”(SGK Trg 70) – (Lưu ý : Nếu có thời gian) - Lưu ý HS lỗi lẫn lộn: ch / tr, dấu hỏi, dấu ngã. - Đọc + xác định yêu cầu bài tập 1. - 2 HS lên bảng tìm từ đúng. - Đọc, nắm yêu cầu bài tập 2. - 3 HS lên bảng điền từ. - Đọc yêu cầu bài tập 3. - 3 HS lên bảng tìm từ sai và chữa lại cho đúng. - Viết chính tả. II. Luyện tập: Bài tập 1: Các kết hợp từ đúng: + Bản tuyên ngôn. + Tương lai xán lạn. + Bôn ba hải ngoại. + Bức tranh thuỷ mặc. + Nói năng tuỳ tiện. Bài tập 2: Điền từ: a. Khinh khỉnh. b. Khẩn trương. c. Băn khoăn. Bài tập 3 : Thay từ: a. Đá = đấm, tống = tung. b. Thực thà = thành khẩn, bao biện = ngụy biện. c. Tinh tú = tinh túy (tinh hoa) Bài tập 4: Chính tả: Ch / tr Dấu hỏi, dấu ngã. Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị . x Củng cố : Thông qua trong hoạt động 2,3 . x Dặn dị : - Chuẩn bị: Kiểm tra văn học. Xem lại toàn bộ kiến thức các truyền thuyết, cổ tích đã học. Soạn bài : Danh từ ; HS học bài “chữa lỗi dùng từ (tt)”để kiểm tra miệng chú ý phần ví dụ và luyện tập . v Hướng dẫn tự học : Về nh lập bảng phn biệt cc từ dng sai, dùng đúng . Tuần : 07 Tiết : 2 NS: 16/9/2010 ND:20-25/9/2010 VH KIỂM TRA VĂN HỌC I/. Mục tiu: -Nắm lại nội dung ,ý nghĩa các văn bản đ học (NV 6,tập 1) -Lm quen dần với cch kiểm tra theo phương pháp mới II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng Giúp cho học sinh nắm được các kiến thức về thề loại truyện truyền thuyết , cổ tích . TRình by bi lm theo yu cầu v viết cu phải cĩ chủ ngữ vị ngữ . III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động 1:Gv nu một số qui tắc khi kiểm tra -Khơng xem ti liệu ; -Khơng quay cốp; -Khơng nĩi chuyện hay lm việc ring ; -Hạn chế bơi xĩa; -Khơng sử dụng viết xĩa . Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách làm bài : -Đọc kĩ nội dung ,yêu cầu trước khi lm bi . -Làm câu dễ trước ,câu khó sau. -Khi cần chọn cu khc thì đnh dấu cho vo cu đ chọn trước đĩ v chọn lại cu khc Hoạt động 3:GV nêu cấu tạo đề : Đề cĩ ba phần : Hoạt độg 4:Phát đề Họ và tên :……………………………………………………… KIỂM TRA MỘT TIẾT Lớp : 6 /…. Môn : Văn học Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 đ) Em hãy chọn và đánh dấu X vào câu đúng nhất: 1.Truyền thuyết là: a.Những câu chuyện hoang đường. b.Những câu chuyện có thật. c.Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. d.Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật. 2..Ý nghĩa của truyện: “ Con Rồng, cháu Tiên” là: a.Giải thích,suy tôn nguồn gốc giống nòi. b.Ca ngợi truyền thống đấu tranh của nhân dân ta. c.Thể hiện ý chí đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt. d.Câu a và c đều đúng. 3.Lễ vật của Lang Liêu được vua chọn vì: a.Lễ vật quý hiếm, đắt tiền. b.Lễ vật bình dị. c.Lễ vật bình dị có ý nghĩa.. d.Lễ vật rất kì lạ. 4 .Truyện” Thánh Gióng “ không nhằm giải thích hiện tượng nào sau đây: a.Tre đằng ngà có màu vàng óng. b.Có nhiều hồ ao để lại. c.Thánh Gióng bay về trời. d.Có làng được gọi là làng Cháy. 5. Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gì? a.Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta. b.Các cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai của các bộ tộc. c.Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh. d. Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh và lòng căm ghét Thuỷ Tinh. 6.Truyền thuyết và cổ tích có điểm giống nhau là: a.Nhân vật b.Cốt truyện c.Yếu tố kì ảo,hoang đường d.Tất cả đều đúng II.TỰ LUẬN: (7 đ) 1. Điền vào chỗ trống cho thích hợp: (2 đ) Sơn Tinh Thuỷ Tinh là câu chuyện ………………………………………………………….…………., giải thích …………………………………………….và ………………………………………., ……………………………………..của người Việt cổ muốn chế ngự ………………………………………, đồng thời ………………….., …………………………….của các vua Hùng. 2. Kể câu chuyện để giải thích vì sao người Việt Nam tự xưng là con rồng cháu tiên (kể ngắn gọn).(3đ). 3.Em hãy kể tên các chi tiết tưởng tượng trong truyện Thạch Sanh.(2đ) Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dị . 1.Củng cố: Cch thức lm bi cho lần sau. 2.Dặn dị: a.Tiết vừa thực hiện :Để tự đánh giá kết quả làm bài của mình cc em xem lại nội dung đ học b.Soạn bài :Luyện nói kể chuyện (cách soạn như dặn dị ở tiết 27), ch ý : + Mục I . mục 1: làm dàn bài theo một trong những đề sau : chuẩn bị đề a và c ( tự giới thiệu về bản thyân – kể về gia đình mình) , mục 2: xem tham khảo để mà thực hiện tập nói ở nhà trước, để đến lớp nói cho lưu loát . + Mục II . thực hiện theo yu cầu SGK . + Mục III . là những bài tham khảo (dựa vào đó mà tập nói) . c.Trả bi : Kiểm tra sự chuẩn bị của cc em HS về tiết học mới . DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Tuần : 08 Tiết : 29 NS: 22/9/2010 ND:27/9-02/10/2010 TLV LUYỆN NĨI KỂ CHUYỆN I/. Mục tiu: Lập dàn bài tập nói dưới hình thức đơn giản, ngắn gọn . Biết kể miệng trướctập thể một câu chuyện . II/. Kiến thức chuẩn: 1/ Kiến thức : Cch trình by miệng một bi kể chuyện dựa theo dn bi đ chuẩn bị . 2/ Kĩ năng : - Lập dn bi kể chuyện . - Lựa chọn, trình by miệng những sự việc cĩ thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lý, lời kể r rng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc . - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp . III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung lưu bảng Hoạt động 1 : Khởi động . 1/ Ổn định lớp . 2/ Kiểm tra bi cũ : *Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh (bỏ qua kiểm tra bài cũ) . 3/ Giới thiệu bi mới : - Giới thiệu tầm quan trọng của việc luyện nói -> Dẫn vào bài -> Ghi tựa. - Nghe, ghi tựa. “Luyện nói kể chuyện” Hoạt động 2 : GV chia nhóm (tổ). - Yêu cầu HS kể mạnh dạn, to rõ, mạch lạc trước lớp. - Theo dõi, đánh giá kịp thời trong quá trình HS thảo luận nhóm. - 4 nhóm (tổ), hoạt động nhóm cá nhân trình bày, cá nhân khác nhận xét -> rút ra kết luận chung. I. Chuẩn bị: Đề a. Tự giới thiệu về mình. c. Kể về gia đình mình. Hoạt động 3 : Luyện tập . - GV ghi dàn ý cơ bản. (bảng phụ -SGK). - GV gọi đại diện nhóm phát biểu. -> nhận xét, cho điểm. - Nhìn dàn ý cơ bản để diễn đạt. - Một số cá nhân trình bày: tự giới thiệu về mình -> lớp nhận xét. II. Luyện nói trên lớp: VD: Đề a. + Mở bài: Chào các bạn ! để có thể hiểu nhau, hôm nay tôi xin tự giới thiệu về mình. + Thân bài: Tôi tên là Nguyễn Văn A, HS lớp 6… trường THCS Hiếu Tử. Tết này tôi tròn 12 tuổi. Gia đình tôi gồm 4 thành viên: Cha, mẹ, em gái tôi và bản thân tôi. Hằng ngày tôi thường giúp mẹ rửa chén, quét nhà, trông em … Sở thích của tôi là đọc truyện cổ tích, xem phim hoạt hình. Tôi mơ ước sau này trở thành bác sĩ giỏi để cứu người. + Kết bài: Cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe. Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị . x Củng cố : GV nhận xt về cc bi nĩi của HS. GV nêu những ưu, khuyết điểm của các em vừa luyện nói à lưu ý cc em khắc phục cho lần nĩi sau . x Dặn dị : a.Bi vừa học :về nh tiếp tục luyện nói cho các đề (b),(d),sgk/77 b.Soạn bi :Cy bt thần ,trang 80,sgk Cch soạn : -Đọc truyện ít nhất 2 lần -Tìm hiểu cc từ khĩ -Trả lời các câu hỏi Đọc –hiểu văn bản c.Trả bi :Em b thơng minh v Hướng dẫn tự học : Lập dn bi v tập nĩi các đề (b),(d) trong SGK/77 . Tập nĩi một mình cho cc đề trên (b,d) . Tuần : 08 Ngy soạn : 22/9/2010 Tiết : 30-31 Ngy dạy:27-/2/10/2010 Văn bản : CY BT THẦN (Truyện cổ tích Trung Quốc) I/ MỤC TIU Hiểu và nắm được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện Cây bút thần II/ KIẾN THỨC CHUẨN 1/ Kiến thức : Quan niệm của nhn dn về cơng lý x hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những kha năng kỳ diệu của con người. Cốt truyện “Cy bt thần” hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kỳ . Sự lặp lại tăng tiến của tình tiết, sự đối lập của các nhân vật . 2/ Kĩ năng : - Đọc-hiểu văn bản truyện cổ tích thần kỳ về kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi . - Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kỳ ảo trong truyện . - Kể lại cu chuyện . III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung lưu bảng + Hoạt động 1 : Khởi động 1/ Ổn định : sĩ số 2/ Kiểm tra bi cũ Em hy trình by định nghĩa truyện cổ tích . 3/ Giới thiệu bi mới - Giới thiệu về kiểu nhân vật tài năng -> Dẫn vào truyện -> Ghi tựa. - Nghe, ghi tựa. CY BT THẦN + Hoạt động 2: Tìm hiểu chung - Truyện Cy bt thần thuộc kiểu nhn vật no trong truyện cổ tích ? - GV hướng dẫn HS đọc. - Đọc mẫu 1 đoạn, gọi HS đọc tiếp. - Nhận xét cách đọc HS. - Yêu cầu HS lưu ý các chú thích 1, 3, 4, 7, 8, SGK. Hỏi: Thử chia bố cục truyện và nêu ý chính từng đoạn? - GV nhận xét và ghi ý chính các đoạn lên bảng phụ. + Đoạn 1: Giới thiệu Mã Lương. + Đoạn 2: Mã Lương vẽ cho người nghèo. + Đoạn 3: Mã Lương dùng bút thần chống địa chủ. + Đoạn 4: Mã Lương dùng bút thần chống lại vua. + Đoạn 5: Những truyền tụng về Mã Lương và cây bút thần. + Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản - Cho HS đọc lại đoạn đầu. Hỏi: Nhân vật chính trong truyện là ai ? Mã Lương có hoàn cảnh sống như thế nào ? Sở thích của em là gì? - GV nhận xét, diễn giảng: 1 cậu bé có hoàn cảnh đáng thương, có khát vọng học tập. Hỏi: Theo em, nhân vật Mã Lương thuộc kiểu nhân vật phổ biến nào trong truyện cổ tích ? Cho ví dụ? - GV nhận xét câu trả lời HS -> Chốt lại ý chính. . - Nêu câu hỏi chuyển ý: -> Ghi mục 2. Hỏi: Theo em, nguyên nhân nào giúp Mã Lương vẽ giỏi như vậy? * Gợi ý: + Nguyên nhân thực tế. + Nguyên nhân thần kì. - Nhận xét -> Rút ra ý cơ bản. Hỏi: Theo em, tại sao cụ già không tặng cho em bé một vật gì khác ? Vậy, việc ban tặng bút thần cho Mã Lương có ý nghĩa gì? - Nhận xét câu trả lời HS -> Liên hệ đến hình ảnh “Viên phấn vàng”, “Đôi tay vàng”. Hỏi: Nguyên nhân thực tế, thần kỳ có quan hệ với nhau ra sao ? Hỏi: Tại sao khi có bút thần, Mã Lương không vẽ cho riêng mình? - Cho HS thảo luận. - GV nhận xét, diễn giảng: Mã Lương là cậu bé nghèo nhưng không tham lam, biết vì mọi người. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. Hỏi: Đối tượng vẽ của Mã Lương là ai ? Em vẽ gì cho những người nghèo khổ ? -> Nhận xét. Hỏi: Em suy nghĩ gì về những vật mà Mã Lương vẽ cho người dân ? Tại sao Mã Lương không vẽ cho họ thóc, gạo? - Cho HS (thảo luận) suy nghĩ. - GV nhận xét, diễn giảng -> Giáo dục HS tình yêu lao động “Có làm thì mới có ăn…” Mã Lương đúng là người nghị sĩ chân chính của nhân dân. - Cho HS xem tranh và yêu cầu miêu tả nội dung tranh (Tóm tắt đoạn 3, 4). Hỏi: Mã Lương vẽ gì cho bọn tham lam, độc ác ? Vật được vẽ có tác dụng gì ? - Mục đích của ML vẽ cho tên địa chủ ,nhà vua l gì ? - GV nêu câu hỏi 4 SGK, tìm chi tiết thú vị và giải thích vì sao? -> Nhận xét. Hỏi : Cây bút thần có khả năng như thế nào ? Hỏi : Cây bút thần chỉ có ai mới sử dụng có hiệu lực ? Hỏi : Cây bút thần thực hiện điều gì cho xã hội ? - Trong truyện đ sử dụng những biện php nghệ thuật tiu biểu no ? Em hy liệt k ra cc chi tiết nghệ thuật ấy ? Hỏi : Em hãy nêu ra ý nghĩa của truyện “Cây bút thần” ? GV có thể gợi mở cho học sinh tuỳ theo cách trả lời của HS . -Nhân vật tài năng - Nghe. - 4 HS lần lược đọc diễn cảm. -> Lớp nhận xét. - Cá nhân đọc chú thích 1, 3, 4, 7, 8 SGK. - Chia bố cục và nêu ý chính từng đoạn. - 1 HS đọc đoạn 1. - Cá nhân dựa vào đoạn 1 để nêu hoàn cảnh sống và sở thích của Mã Lương. - Nghe. - HS phát hiện nhân vật tài năng kì lạ, VD: Thạch Sanh. - Nghe. - Cá nhân trả lời: Vẽ giỏi. - Đọc thầm các đoạn. - Cá nhân phát hiện nguyên nhân: + Cây bút thần. + Cần cù luyện tập. - Ghi vào tập. - Thảo luận (2 HS). -> Đáp ứng nhu cầu cần thiết -> Đó là phần thưởng cho công học tập. - Nghe. -HS cố gắng phát hiện nguyên nhân . - Thực tế : Do lòng yêu thích học vẽ từ nhỏ, sự thông minh, say mê, cần cù luyện tập; Có năng khiếu vẽ . - Thần kỳ : Được thần tặng cây bút vàng vẽ ra như thật. -Phần thưởng dành cho người cần cù siêng năng . => Hai nguyên nhân quan hệ chặt chẽ với nhau . - HS thảo luận (2 HS). - Nghe – hiểu thêm tính cách Mã Lương. - Cá nhân đọc đoạn 2. - Dựa vào SGK, cá nhân phát hiện và trả lời. - Suy nghĩ và trả lời (HS Khá – Giỏi). - Nghe + tiếp thu. - Xem + miêu tả nội dung tranh. - Cá nhân dựa vào SGK, cá nhân phát hiện vật vẽ và tác dụng của nó. - Cá nhân tự do trình bày ý kiến . -HS phát hiện , thảo luận và đưa ra những ý đúng . - Kẻ tham lam, độc ác (địa chủ, vua): vẽ ngựa, cung tên, biển, sóng lớn. HS tự phát hiện và thảo luận đưa ra cái đúng . - Hình ảnh cây bút thần và khả năng kỳ diệu của nó . - Là phần thưởng xứng đáng cho Mã Lương . - Khả năng kỳ diệu : + Chỉ Mã Lương mới vẽ được . + Cây bút thần thể hiện công lý của nhân dân . I/ Tìm hiểu chung - Cây bút thần là truyện cổ tích Trung Quốc về nhân vật tài năng - Bố cục : + Đoạn 1: Giới thiệu Mã Lương. + Đoạn 2: Mã Lương vẽ cho người nghèo. + Đoạn 3: Mã Lương dùng bút thần chống địa chủ. + Đoạn 4: Mã Lương dùng bút thần chống lại vua. + Đoạn 5: Những truyền tụng về Mã Lương và cây bút thần. II/ Phn tích A. Nội dung ; 1. Những lì giải về ti năng : - Mã Lương là cậu bé nghèo, mồ côi cha mẹ, tự kiếm sống. - Em rất thông minh và thích học vẽ. -M Lương thuộc kiểu nhân vật có tài năng đặc biệt kỳ lạ. TIẾT 2 2.Quan niệm của nhân dân về mục đích của nghệ thuật chn chính M Lương dùng bút thần phục vụ nhân dân : - Vẽ cho người nghèo cái cày, cuốc, đèn, …… -> Phục vụ cho đời sống, sản xuất của nhân dân. 3/ Ước mơ của nhân dân về cuộc sống công bằng ,hạnh phúc - Thực hiện công lí cơng bằng x hội xã hội .chống lại tên địa chủ và tên vua tham lam , độc ác . . B / Nghệ thuật : -Sng tạo chi tiết nghệ thuật kì ảo gĩp phần khắc họa hình tượng nhân vật tài năng trong truyện cổ tích : ML được cụ già tóc bạc phơ thưởng cho một cây bút bằng vàng vẽ được điều kì diệu ( chim tung bay , chim cất tiếng hĩt…) -Sáng tạo nghệ thuật tăng tiến phẩn ánh hiện thực x hội - Kết thúc truyệ

File đính kèm:

  • docVAN 6_TUAN 07.doc
Giáo án liên quan