Bài giảng ngữ văn 6 tuần 5

I. Mục tiêu bài học:

- Hiểu được thế nào là truyện cổ tích.

- Nắm được nội dung, ý nghĩa của truỵên.

- Rèn kỹ năng: Đọc – kể chuyện.

 

II. Lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ: Hãy kể lại 1 truyền thuyết mà em đã học (hoặc đọc)?

1. Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu cái gì của đề để nắm vững yêu cầu của bài?

a. Lời văn b. Đề văn c. Câu văn d. Cả 3 câu trên

2. Xác định nhân vật, sự việc diễn biến kết quả và ý nghĩa của câu chuyện sẽ viết theo yêu cầu của đề là công việc gì?

a. Tìm hiểu đề b. Lập ý c. Lập dàn ý d. Viết thành văn

 

2. Giới thiệu: (Trực tiếp)

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng ngữ văn 6 tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 05 – BÀI 5 - Tiết 17,18: Sọ Dừa - Tiết 19: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Tiết 20: Lời văn, đoạn văn tự sự Ngày soạn: 28/09/2006 Tiết 17,18 BÀI 5:Văn bản SỌ DỪA I. Mục tiêu bài học: - Hiểu được thế nào là truyện cổ tích. - Nắm được nội dung, ý nghĩa của truỵên. - Rèn kỹ năng: Đọc – kể chuyện. II. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Hãy kể lại 1 truyền thuyết mà em đã học (hoặc đọc)? 1. Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu cái gì của đề để nắm vững yêu cầu của bài? a. Lời văn b. Đề văn c. Câu văn d. Cả 3 câu trên 2. Xác định nhân vật, sự việc diễn biến kết quả và ý nghĩa của câu chuyện sẽ viết theo yêu cầu của đề là công việc gì? a. Tìm hiểu đề b. Lập ý c. Lập dàn ý d. Viết thành văn 2. Giới thiệu: (Trực tiếp) 3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: Hoạt động của GV Ghi bảng * Giới thiệu bài. * Giới thiệu tác phẩm HS đọc chú thích, em hiểu như thế nào về truyện cổ tích? I. Truyện cổ tích là gì? - Tìm hiểu và phân tích bài văn - HD HS đọc và tóm tắt truyện. - Phân tích: Truyện “Sọ Dừa” gồm mấy đoạn. Mỗi đoạn thể hiện ND gì? Đ1: Từ đầu …… dùng đến: Câu chuyện of Sọ Dừa Đ2: Phần còn lại: Câu chuyện of vợ Sọ Dừa. II. Tìm hiểu văn bản: - Sự đời of Sọ Dừa có gì ≠ thường? (HS phát biểu) - Kể về sự ra đời của Sọ Dừa như vậy, nh/dân muốn thể hiện điều gì và muốn chú ý đến nõ con người ntn? (HS thảo luận) * GV: Thể hiện nguyện vọng of nh/dân, nõ người l/động nghèo, số fận hẩm hiu … sẽ có c/đời sung sướng, hạnh phúc. 1. Câu chuyện của Sọ Dừa: - Uống nước từ “Sọ Dừa” mà mang thai. - Như một quả dừa, không chân, không tay. - Sự tài giỏi of Sọ Dừa thể hiện qua nõ chi tiết nào? (HS trả lời) - Chăn bò cho phú ông và lấy được cô út. * GV giảng: Chăn bò giỏi, ngồi trên võng đào, thổi sáo, đáp ứng lời y/cầu of phú ông, đoán trước được sự việc xảy ra với vợ, … - Trút bỏ lốt “Sọ Dừa” đỗ trạng, đi sứ và vợ ở nhà lâm nạn. - Gặp lại vợ. - Em nhận xét gì về q/hệ, về hình thù bên ngoài và fẩm chất bên trong of n/vật? (HS trả lời) - Các t/giả dân gian muốn nói lên điều gì qua các hành động of Sọ Dừa trong truyện? (HS trả lời) * GV: Đề cao lao động. à Phẩm chất tài năng ẩn trong vẽ bề ngoài xấu xí. - Sính lễ of Sọ Dừa chỉ có nghĩa đ/v phú ông, k0 có nghĩa đ/v các cô gái of ông. Tại sao cô út ≠ 2 cô chị, bằng lòng lấy Sọ Dừa? Em có nhận xét gì về n/vật cô út (HS trả lời: Đối xử tử tế với Sọ Dừa) - Thử thách mới đ/v cô út là gì? - Cô có vượt qua được không? - Nhờ điều gì mà cô vượt qua? (HS trả lời) - Em có nhận xét gì về âm mưu of 2 người chị. Kết quả of nó ra sao? * Qua hết truyện, em thấy người l/động mơ ước điều gì? (HS trả lời) - Truyện được xây dựng bằng yếu tố ng/thuật nào? (chi tiết bất ngờ, thú vị nhưng lại rất hợp lí) - Nêu nõ ý nghĩa chính của truyện * (HS trả lời: Đề cao giá trị chân chính of con người và tình thương đ/v người bất hạnh) 2. Câu chuyện của vợ Sọ Dừa: - Cô út hiền lành, thơng nười, đối xử với Sọ Dừa tử tế - Thử thách đ/v cô út: Xa chồng, rơi vào bụng cá, một mình sống ở hoang đảo. - Cô út chiến thắng nhờ lòng dũng cảm, tình yêu thuỷ chung. III. Ghi nhớ: SGK Tr51 IV. Luyện tập: 1. Đọc thêm (SGK Tr52). 2. Kể diễn cảm truyện “Sọ Dừa”. * Em hãy nhận xét nghệ thuật và ý nghĩa truyện “Sọ Dừa”. * Truyện “Sọ Dừa” thuộc nhóm truyện nào? (Người xấu hình, dị dạng) 4. Củng cố: 1. Truyện “Sọ Dừa” thuộc phương thức biểu đạt nào? a. Biểu cảm b. Miêu tả c. Tự sự d. Nghị luận 2. Vì sao em biết truyện “Sọ Dừa” thuộc phương thức biểu đạt mà em đã khoanh tròn ở câu 1? a.Vì truyện trình bày diễn biến sự việc. b. Vì truyện tái hiện trạng thái sự vật, con người. c. Vì truyện bày tỏ tình cảm, cảm xúc. d. Vì truyện nêu ý kiến đánh giá, bàn luận. 3. Những yếu tố hoang đường trong truyện “Sọ Dừa”? a. Đứa bé không chân không tay, tròn như một quả dừa b. Lớn lên Sọ Dừa cứ lăn lông lốc trong nhà c. Sọ Dừa lăn sau đàn bò ra đồng d. Tất cả đều đúng 4. Ý nghĩa của truyện “Sọ Dừa”: a. Đề cao giá trị chân chính của con người b. Thể hiện tình thương đối với người bất hạnh c. Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về khả năng biến đổi cuộc sống đau khổ, cùng cực thành cuộc đời hạnh phúc. d. Tất cả đều đúng. 5. Hướng dẫn học bài: - Học ghi nhớ, truyện cổ tích. - Soạn bài “Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ” + Thế nào là một từ nhiều nghĩa, tìm một số từ nhiều nghĩa? + Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Ngày soạn: 29/09/2006 Tiết 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. Mục tiêu bài học: Hiểu được, nhâïn biết được hiện tượng từ nhiều nghĩa và nguyên nhân của hiện tượng đó II. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Những yếu tố hoang đường trong truyện “Sọ Dừa”? a. Đứa bé không chân không tay, tròn như một quả dừa b. Lớn lên Sọ Dừa cứ lăn lông lốc trong nhà c. Sọ Dừa lăn sau đàn bò ra đồng d. Tất cả đều đúng 2. Ý nghĩa của truyện “Sọ Dừa”: a. Đề cao giá trị chân chính của con người b. Thể hiện tình thương đối với người bất hạnh c. Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về khả năng biến đổi cuộc sống đau khổ, cùng cực thành cuộc đời hạnh phúc. d. Tất cả đều đúng. 3. Nghĩa của từ là gì? Giải thích nghĩa của từ “bàn”, “học sinh” 2. Giới thiệu: Mỗi 1 từ thường chỉ có 1 nghĩa, nhưng cũng có từ có nø nghĩa và h/tượng chû/nghĩa of từ. Bài học hôm nay sẽ cho biết các nội dung trên. 3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: Hoạt động của GV Ghi bảng Em hãy cho biết từ “mắt” trong mỗi ví dụ dưới đây được dùng với nghĩa nào? Cô mắt …… mở mắt Vậy qua ví dụ thì từ “Mắt” có mấy nghĩa? KL: 3 nghĩa. Đây là 1 từ có nhiều nghĩa. I. Tìm hiểu bài: 1. Từ nhiều nghĩa: Từ “Mắt”: a. Cơ quan để nhìn, chỉ người hay động vật. b. Chỗ lồi lõm giống hình con mắt, mang chồi ở một số thân cây. c. Bồ phận giống hình nõ con mắt ở ngoài võ một số quả. à Một từ có 3 nghĩa à Từ nhiều nghĩa. Vận dụng thêm các câu hỏi SGK Xem lại các nghĩa of từ “Mắt”, chúng có nõ điểm gì giống nhau? (hình con mắt) Theo em, trong số các nghĩa áy, nghĩa nào là gọi à cô mắt. Vì sao? Đây là tên gọi của một bộ phận để nhìn of động vật, còn 2 nghĩa còn lại vì có hình dạng giống “mắt” nên cũng gọi là “Mắt” GVKL: Nghĩa gốc of từ gọi là nghĩa đen. Các nghĩa ¹Þ từ nghĩa đen gọi là nghĩa bóng. Đó là hiện tượng chû/nghĩa từ. Vậy em hiểu thế nào là hiện tượng chû/nghĩa of từ? (Là quy trình mở rộng nghĩa (nghĩa chuyển) of từ. Trong quá trình này, từ 1 nghĩa gốc ban đầu, từ được gán thêm nõ nghĩa mới ít nø liên hệ với nghĩa gốc) Em hiểu ntn là nghĩa đen, nghĩa bóng của từ (HS trả lời theo ghi nhớ) Các nghĩa này có nõ tên gọi nào khác? 2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: Nét chung của 3 nghĩa: Hình con mắt Mắt a) nghĩa đen (nghĩa chính, nghĩa gốc) Mắt b), c) nghĩa bóng (nghĩa chuyển, nghĩa nhánh) Thông thường, ở mỗi câu, 1 từ chỉ được dùng với 1 nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong t/phẩm v/học, từ có khi được hiểu đồng thời theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. 3. Nghĩa trong câu của từ: - Bố bị đau chân: 1 nghĩa (nguyên gốc) - “Riêng cái võng Trường Sơn không chân, đi khắp nước” Chân: Vừa hiểu theo nghĩa bóng (Bộ phận dưới cùng of đồ vật) vừa hiểu theo nghĩa đen (bộ fận of người hay đ/vật để đi) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK II. Ghi nhớ: SGK Tr56 III. Luyện tập: 1. Ba từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra 1 số ví dụ về sự chuyển nghĩa. - Đầu: Cái đầu, đứng đầu, đầu hàng. - Tai: Lỗ tai, tai ấm, tai cối xay. - Tay: Đôi tay, tay cờ, tay đua. 2. Chỉ bộ phận cây cối à Chỉ bộ phận người. Cánh hoa à Cánh tay, cánh mũi. Bắp chuối à Bắp tay, bắp chân. Lá à Lông mày lá liễu, đôi mắt lá râm, hai lá phổi. Thân lá, thân cây à Thân thể, thân mình. Cùi thơm à Cùi chỗ Trái à Trái tim. 4. Củng cố: 1. Một từ có thể có mấy nghĩa? a. Một nghĩa b. Hai nghĩa c. Một hoặc nhiều nghĩa d. Nhiều nghĩa 2. Trong từ nhiều nghĩa có: a. Nghĩa gốc b. Nghĩa chuyển c. Cả a và b đều sai d. Cả a và b đều đúng 5. Hướng dẫn học bài: - Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập 3, 4. - Chuẩn bị trước “Lời văn, đoạn văn tự sự”. + Trong văn tự sự việc giới thiệu nhân vật nhằm mục đích gì? + Kể sự việc gồm những đặc điểm gì? Ngày soạn: 30/09/2006 Tiết 20 LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm được hình thức lời văn kể người và kể việc. - Chủ đề và liên kết trong đoạn văn. - Tập xây dựng đoạn văn giới thiệu và kể sinh hoạt hằng ngày. II. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? 2. Tìm 1 từ nhiều nghĩa và nêu lên các nghĩa của từ đó? 3. Một từ có thể có mấy nghĩa? a. Một nghĩa b. Hai nghĩa c. Một hoặc nhiều nghĩa d. Nhiều nghĩa 4. Từ “chân” (trong từ “chân đồi”) được dùng với nghĩa nào? a. Nghĩa gốc b. Nghĩa chuyển c. Cả a và b đều sai d. Cả a và b đều đúng 2. Giới thiệu: (Trực tiếp) 3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: Hoạt động của GV Ghi bảng Tìm hiểu bài Văn tự sự giới thiệu nhân vật ntn? HS đọc 1.a SGK Tr58 Đoạn văn 1, 2.a giới thiệu những nhân vật nào? Nhân vật trong đoạn 1.a được giới thiệu ntn? I. Tìm hiểu bài: 1. Giới thiệu nhân vật trong văn tự sự: a. Vua Hùng Vương thứ 18 có người con gái Mị Nương người đẹp như hoa, tính nết hiền diụ, vua cha yêu thong và muốn kén chồng à Giới thiệu nhân vật. Đoạn trên gồm mấy ý? GV: 2 ý: - 1 ý về tình cảm; - 1 ý về nguyện vọng. Vậy cách giới thiệu nhân vật trên nhằm mục đích gì? (HSTL) à Cách giới thiệu hàm ý đề cao nguyện vọng. Nhân vật trong đoạn 2.a được giới thiệu ntn? Cách giới thiệu nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh nhằm mục đích gì? (HSTL) à Tài năng của hai chàng. GV gọi HS đọc thầm đoạn 2.a và hỏi + Gồm mấy câu? (5 câu) + Em hãy chỉ ra mỗi câu? (HS tự xác định) Thứ tự các câu trong đoạn văn thế nào? (HSTL) + Câu 1: Giới thiệu chung + Câu 2,3: Giới thiệu 1 người (Sơn Tinh) + Câu 4: Giới thiệu 1 người (Thủy Tinh) + Câu 5: Kết lại. Hãy nhận xét thứ tự các câu trên? (sắp xếp, liên kết chặt chẽ, hợp lí) Có thể đảo lộn chúng được không? Những kiểu câu nào thường dùng trong khi giới thiệu nhân vật? Vậy: Trong văn tự sự y/tố g/thiệu n/vật giữ vai trò ntn à quan trọng, cơ bản. b. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ … gọi chàng là Sơn Tinh Một người ở miền biển có tài năng cũng không kém … gọi chàng là Thủy Tinh. à Giới thiệu nhân vật và tài năng. Văn tự sự kể sự việc như thế nào? HS đọc đoạn 2.a Đoạn văn trên kể những hành động gì of n/vật. Hãy gạch dưới những hành động đó? Cho HS đánh số a, b, c. Các hành động được kể theo thứ tự nào? Hành động ấy đem lại kết quả gì? (hiện tượng lũ lụt) Vậy, khi kể việc các em phải kể như thế nào? (HSTL) à Kể hành động, việc làm, kết quả, sự thay đổi do các hành động ấy đem lại. Tóm lại, văn tự sự khi g/thiệu n/vật và kể việc gồm nõ đặc điểm gì? (HS đọc Ghi nhớ (1) SGK) 2. Kể sự việc trong văn tự sự: - Thủy Tinh đến sau …… Mị Nương” à Hành động - “Thần …… cuộn” à Việc làm. - “Thành Phong Châu …… nước” à Kết quả Gọi HS đọc các đoạn 1, 2, 3. Em hãy cho biết mỗi đoạn văn biểu đạt ý nghĩa gì? (Nêu chủ đề đoạn văn) Nhận xét mối quan hệ của chúng? 3. Đoạn văn: - Đoạn 1: 2 câu ý chính à Vua Hùng kén rễ. - Đoạn 2: 5 câu à Xuất hiện Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hôn. - Đoạn 3: 3 câu à Thủy Tinh đánh Sơn Tinh gây hậu quả lũ lụt. à Các đoạn liên kết chặt chẽ tạo thành văn bản. Gọi HS đọc ghi nhớ (2) SGK Tr59 II. Ghi nhớ: SGK Tr59 Các đoạn văn trên kể về điều gì? Gach dưới ý quan trọng nhất các câu triển khai ý chính ntn? III. Luyện tập: 1. a. Cậu chăn bò rất giỏi. Luyện tập (tiếp theo) 1. b. Cô em út hiền lành, ……… tử tế. 1. c. Nhưng cô ……… tính ngay. * Ý chính: a. Sọ Dừa chăn bò giỏi. Sau đó triển khai các ý: Sọ Dừa ……… tối đến lăn ……… à làm nổi bật ý chính. b. Giới thiệu tính tình 2 cô chị: …… từ đó làm nổi bật ý chính tính cách của cô út. c. Triển khai các sự việc xảy ra, sau đó nêu tính cách của cô hàng nước. 2. Câu b đúng. Vì các ý được sắp xếp theo một trình tự hợp lý. 3. Tập nói miệng các đoạn văn: (GV HD HS làm bài – tập nói miệng) - Giới thiệu gia đình em. - Kể một số việc em làm hằng ngày. 4. Củng cố: Văn tự sự được giới thiệu về nhân vật và kể sự việc như thế nào? 1. Văn tự sự chủ yếu là văn: a. Kể người b. Kể việc c. Kể sự vật d. Cả a và b 2. Câu chủ đề trong một đoạn văn là câu: a. Diễn đạt ý chính b. Diễn đạt ý phụ c. Giải thích cho ý chính d. Tất cả đều sai 5. Hướng dẫn học bài: - Học ghi nhớ SGK Tr59, làm bài tập 3 phần luyện tập SGK Tr59 - Soạn bài 6 văn bản “Thạch Sanh” + Đọc và kể tóm tắt truyện. + Sự ra đời của Thạch Sanh có gì bình thường và khác thường. + Hãy chỉ ra sự đối lập của hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông.

File đính kèm:

  • docTuan 5.doc