Bài giảng Ngữ văn 6 tuần 33

1/. Mục tiêu:

Giúp học sinh :

- Nhằm đánh giá học sinh ở các phuơng diện sau :

- Biết cách làm bài văn miêu tả qua thực hành viết .

- Rèn luyện các kỹ năng viết nói chung (diển đạt, trình bày, chử viết, chính tả, ngữ pháp, ) về văn miêu tả sáng tạo .

1.1.Kiến thức :

- Tập làm văn về văn miêu tả .

- Sáng tạo trong liên tưởng để làm bài .

1.2. Kĩ năng :

- Năng lực sáng tạo trong khi thực hành viết bài văn miêu tả .

- Kỹ năng vận dụng các suy tưởng để làm bài văn miêu tả sáng tạo .

- Kỹ năng viết văn (diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả và ngữ pháp, ) .

1.3. Thái độ:

Hs hiểu thêm về văn miêu tả sáng tạo.

2/ Chuẩn bị:

2.1. Chuẩn bị của giáo viên:

Giáo án, đề.

2.2. Chuẩn bị của học sinh:

Giấy, bút, xem lại cách làm bài văn miêu tả sáng tạo.

3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

*HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)

3.1.Ổn định: KTSS

3. 2.Kiểm tra: Thông qua.

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY PHỤ CHÚ 33 121 122 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7- MIÊU TẢ SÁNG TẠO. 123 CẦU LONG BIÊN- CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ ( Đọc thêm) 124 VIẾT ĐƠN Tuaàn 33 Tieát 121,122 Ngày soạn: 02/04/2013 TLV 1/. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Nhằm đánh giá học sinh ở các phuơng diện sau : - Biết cách làm bài văn miêu tả qua thực hành viết . - Rèn luyện các kỹ năng viết nói chung (diển đạt, trình bày, chử viết, chính tả, ngữ pháp, …) về văn miêu tả sáng tạo . 1.1.Kiến thức : Tập làm văn về văn miêu tả . Sáng tạo trong liên tưởng để làm bài . 1.2. Kĩ năng : - Năng lực sáng tạo trong khi thực hành viết bài văn miêu tả . - Kỹ năng vận dụng các suy tưởng để làm bài văn miêu tả sáng tạo . - Kỹ năng viết văn (diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả và ngữ pháp, …) . 1.3. Thái độ: Hs hiểu thêm về văn miêu tả sáng tạo. 2/ Chuẩn bị: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, đề. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: Giấy, bút, xem lại cách làm bài văn miêu tả sáng tạo. 3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: *HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) 3.1.Ổn định: KTSS 3. 2.Kiểm tra: Thông qua. Giới thiệu bài: 3.3.Tiến hành bài học: a/ Phương pháp: Đọc, thực hành. b/ Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG 2: Giáo viên gợi ý về hình thức trình bày. (3’) -Dùng một đôi giấy có chừa chỗ để giáo viên nhận xét và cho điểm -Sử dụng viết mực xanh để viết bài. HOẠT ĐỘNG 3: làm bài. (83’) * ĐỀ BÀI : Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ dân gian, hãy miêu tả lại hình ảnh ông Tiên theo trí tưởng tượng của mình. -Yêu cầu HS chép đề vào giấy bài làm -GV định hướng cách làm bài cho HS: +Tìm hiểu đề. +Tìm ý +Lập dàn ý. Dàn bài (biểu điểm) I. Mở bài : (1 điểm) - Em thích truyện cổ tích vì cổ tích rất hay, có nhiều nhân vật hấp dẫn. (0,5 điểm) - Trong truyện ông Tiên thường xuất hiện để cứu giúp người hiền lành , lương thiện qua cơn khốn khó , đêm lại niềm vui và hạnh phúc cho họ . (0,5 điểm) II. Thân bài : Có thể tập trung vào một số ý chính sau đây : * Tả ông Tiên . - Ngoại hình . + Tiên xuất hiện trong ánh hào quan và hương thơm . (1 điểm) + Là cụ già râu tóc bạc phơ, vẻ mặt phúc hậu, tay chống cây gậy trúc . (2 điểm) + Giọng nói nhẹ nhàng, ấm áp … (1 điểm) - Tính nết . + Thương yêu, giúp đỡ người nghèo khổ . (1 điểm) + Căm ghét, trừng trị kẻ xấu xa, độc ác … (1 điểm) - Tài năng . + Có phép thần thông biến hóa . (1 điểm) + Đi mây về gió, lúc ẩn lúc hiện . (1 điểm) III. Kết bài : (1 điểm) - Nhân vật ông tiên đại diện cho công lý , bên vực cho người lương thiện, trừng trị kẻ ác . (0,5 điểm) - Hình ảnh ông Tiên quen thuộc in đậm trong trí của em mãi mãi . (0,5 điểm) HOẠT ĐỘNG 4: Nhắc nhở HS khi làm bài (1’) -Tránh bôi xóa trong bài văn. -Lưu ý HS khi sử dụng các dấu chấm, phẩy… -Nhắc nhở HS khi viết các danh từ riêng -Bài văn hay phải có bố cục rõ ràng ,mạch lạc(chú ý nên dùng những từ, cụm từ chỉ ý liên kết câu, đoạn) -Chữ viết rõ ràng, tránh sai chính tả -Làm bài xong cần đọc lại(có chỉnh sửa) ít nhất 2 lần trước khi viết vào giấy bài làm để nộp lại cho giáo viên. HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố – Hướng dẫn tự học: (1’) 1.Củng cố: Về kiến thức ở bài “Cách làm bài văn tả cảnh” để học sinh làm tốt hơn ở lần kiểm tra học kỳ II . 2.Hướng dẫn tự học : - Về nhà cần tìm đọc những quyển sách viết về các bài văn hay(khi đọc cần chú ý lời văn và cách trình bày của họ khi viết một bài văn) - Tiết tới học bài phân môn văn học : Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử ( Đọc thêm) -> Viết đơn; Trả bài : ôn tập truyện và ký . Tuaàn 33-Tieát 123 Ngày soạn: 02/04/2013 VH CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ ð Đọc thêm. Tuaàn 33-Tieát 124 Ngày soạn: 02/04/2013 TLV: VIẾT ĐƠN 1/. Mục tiêu: Nhận biết được khi nào cần viết đơn . Biết cách viết đơn đúng quy cách (đơn theo mẫu và đơn không theo mẫu) . 1.1.Kiến thức : Các tình huống cần viết đơn . Các loại đơn thường gặp và nội dung không thể thiếu trong đơn . 1.2.Kĩ năng : - Viết đơn đúng quy cách . - Nhận ra và sửa chữa được những sai sót thường gặp khi viết đơn . 1.3. Thái độ: Hs hiểu thêm về văn bản hành chính. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, soạn bài.. 3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: *HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) 3.1.Ổn định: KTSS 3. 2.Kiểm tra: Yêu cầu của một bài văn miêu tả gồm có những yêu cầu nào ? Giới thiệu bài: Nếu muốn vào truờng THCS học em phải làm sao ? Nếu muốn nghỉ học hai ngày em phải làm gì ? gia đình khó khăn, muốn nhà trường giảm học phí em làm thế nào? Viết đơn ! vậy viết đơn như thế nào để phù hợp mục đích yêu cầu của công việc, bài học hôm nay thầy (cô) sẽ hướng dẫn các em các thao tác về viết đơn 3.3.Tiến hành bài học: a/ Phương pháp: Đọc, gợi tìm, nêu vấn đề. b/ Các bước hoạt động: HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO VIEÂN HÑHS NOÄI DUNG Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức (32’) Hướng dẫn HS tìm hiểu mục I SGK/131. - Học sinh đọc 4 ví dụ trong mục I SGK. Hỏi : Theo em khi nào ta cần viết đơn ? Hỏi : Những trường hợp ở mục 2 thì truờng hợp nào phải viết đơn và gởi ai? Hỏi : Như vậy phải có bất cứ lúc nào ta cũng phải viết đơn không ? Hướng dẫn Phân biệt hai loại đơn và các mục không thể thiếu của đơn . Gv cho học sinh xem hai loại đơn trong SGK trang 132,133 . Hỏi : Theo em đơn có mấy loại ? So sánh điểm giống và khác nhau ? Gv chốt : - Giống nhau : Người nhận , người gửi, mục đích gửi đơn . - Khác nhau : Lý do gửi đơn . - Nội dung không thể thiếu trong đơn : Người nhận , người gửi, mục đích gửi . - Hs đọc. - Hs trả lời . - Hs trả lời . -Hs trả lời . Có hai loại : - đơn viết theo mẫu. - đơn không theo mẫu. Hs nêu sự giống và khác nhau của hai loại đơn . I. Khi nào cần viết đơn ? VD : Đơn xin nghĩ học, đơn xin miễn giảm học phí. "Bày tỏ nguyện vọng với cấp thẩm quyền nào đó ? II. Các loại đơn và nội dung không thể thiếu trong đơn : VD: Đơn theo mẫu . Đơn gửi ai, ai gửi đơn, gửi để đề bạt nguyện vọng gì ? VD : Đơn không theo mẫu Đơn gửi ai, ai gửi đơn, vì sao gửi đơn, gửi để làm gì ? - Giống nhau : Người nhận , người gửi, mục đích gửi đơn . - Khác nhau : Lý do gửi đơn . - Nội dung không thể thiếu trong đơn : Người nhận , người gửi, mục đích gửi . Hướng dẫn Hs cách viết đơn . Hỏi : Đơn theo mẫu thì chúng ta phải làm gì cho phần nội dung của đơn ? Gv chốt : Đơn theo mẫu : Chỉ điền vào chổ trống. Hỏi : Đơn không theo mẫu thì chúng ta phải làm gì cho phần nội dung của đơn? Gv chốt: Đơn không theo mẫu: ( Viết tay, đánh máy) ta cần chú ý vào các mục sau : 1. .Quốc hiệu 2. Tên đơn. 3. Nơi, ngày viết đơn. 4. Nơi, người gửi. 5. Họ, tên địa chỉ, tuổi, nơi công tác, học tập của người viết đơn. 6. lý do viết đơn. 7. Yêu cầu, nguyện vọng, đề nghị 8. Cam đoan và cảm ơn. 9. Ký tên. 10. Xác nhận, đóng dấu của địa phương * Chú ý : Tên đơn phải viết in hoa, rỏ. Quốc hiệu và tên đơn cách nhau hai dòng và viết giữa đơn. Tên đơn và nội dung cách nhau hai dòng. Lời văn trong đơn không được dong dài. phải gắn gọn, sáng sủa, sạch sẽ. * Giống : Gửi ai ? ai gửi ? gửi để làm gì ? theo trình tự 10 bước. * Khác + Đơn theo mẫu : Chỉ điền vào chổ trống. + Đơn không theo mẫu: ( Viết tay, đánh máy). 1. .Quốc hiệu 2. Tên đơn. 3. Nơi, ngày viết đơn. 4. Nơi, người gửi. 5. Họ, tên địa chỉ, tuổi, nơi công tác, học tập của người viết đơn. 6. lý do viết đơn. 7. Yêu cầu, nguyện vọng, đề nghị 8. Cam đoan và cảm ơn. 9. Ký tên. 10. Xác nhận, đóng dấu của địa phương III. Cách viết đơn : - Nội dung hai loại đơn. + Theo mẫu có sẳn : điền vào chổ trống những nội dung cần thiết. + Không theo mẫu : (viết tay). cần có : 1.Quốc hiệu 2. Tên đơn. 3. Nơi, ngày viết đơn. 4. Nơi, người gửi. 5. Họ, tên địa chỉ, tuổi, nơi công tác, học tập của người viết đơn. 6. lý do viết đơn. 7. Yêu cầu, nguyện vọng, đề nghị 8. Cam đoan và cảm ơn. 9. Ký tên. 10. Xác nhận, đóng dấu của địa phương Hướng dẫn Hs ghi nhớ . Như vậy, đơn viết ra giấy phải có nội dung đạt yêu cầu gì ? Và phải trình bày đơn ra sao ? Nội dung bắt buọc của đơn gồm có những gì ? Hs trả lời cá nhân Hs đọc ghi nhờ trong SGK Đơn được viết ra giấy (theo mẫu hoặc không theo mẫu) để đề đạt một nguyện vọng với một người hay một cơ quan, tổ chức có quyền hạn giải quyết nguyện vọng đó . Phải trình bày trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo một số mục nhất định. Những nội dung bắt buộc trong đơn là : Đơn gửi ai ? Ai gửi đơn ? Gửi để đề đạt nguyện vọng gì ? Hoạt động 3 : Luyện tập . (3’) Một số lưu ý (SGK. Tr : 134) Hs đọc ở nhà Hs cần đọc để thực hiện viết đơn cho chính xác hơn . 4 . Tổng kết và hướng dẫn học tập: (5’) 4.1. Củng cố: ( Tổng kết) Theo hệ thống bài . 4.2.Dặn dò: ( Hướng dẫn học tập) a. Bài vừa học: + Nắm rõ yêu cầu khi nào cần viết đơn . + Nắm rõ các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn . + Nhớ cách thức viết đơn : Theo mẫu và không theo mẫu . b. Chuẩn bị bài mới: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ . + Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi trong phần đọc – hiểu văn bản . + Chuẩn bị cho phần luyện tập SGK/140. c. Bài sẽ trả: Thông qua. -HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV . -HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV . DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày………tháng……..năm 2013

File đính kèm:

  • docVAN 6 - TUAN 33.doc
Giáo án liên quan