Bài giảng ngữ văn 6 tuần 2

I. Mục tiêu bài học:

- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng.

- Kể lại được truyện.

 

II- Chuẩn bị:

-HS: SGK, bài soạn, tư liệu tham khảo.

-GV: SGK, SGV, giáo án, tranh ảnh về Thánh Gióng, tài liệu tham khảo.

II. Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của học sinh.

2. Giới thiệu: (Trực tiếp)

3. Tiến trình thực hiện các hoạt động:

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng ngữ văn 6 tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 02 - Tiết 05: Thánh Gióng - Tiết 06: Từ mượn - Tiết 07,08: Tìm hiểu chung về văn tự sự Ngày soạn: 07/09/2006 Tiết 05 $2: THÁNH GIÓNG I. Mục tiêu bài học: - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng. - Kể lại được truyện. II- Chuẩn bị: -HS: SGK, bài soạn, tư liệu tham khảo. -GV: SGK, SGV, giáo án, tranh ảnh về Thánh Gióng, tài liệu tham khảo. II. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của học sinh. 2. Giới thiệu: (Trực tiếp) 3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: Hoạt động của Thầy + Trò Ghi bảng GV giới thiệu nguồn gốc và các tên khác of truyện. HS đọc, chia đoạn (4 đoạn) Truyện phản ánh tinh thần gì of d/tộc ta thời đó? I. Giới thiệu truyện: - Truyện TG thuộc truyền thuyết thời các vua Hùng. - Truyền còn có tên khác là “Ông Gióng” hoặc “Phù Đổng Thiên Vương”. - Truyện tiêu biểu cho tinh thần yêu nước của dân tộc. HS đọc: Từ đầu à nằm đấy. Trong truyện có nõ n/v nào? Ai là n/v chính? - Tìm hiểu chi tiết kì ảo nói về sự ra đời of Gióng. GV giảng: Dẫn chứng: Lê Lợi, Nguyễn Huệ, Tôn Hành Giả. II. Phân tích: 1. Gióng ra đời kì lạ: - Sự sinh nở thần kì. - Cách xây dựng n/v phi thường của nhân gian. - Thể hiện lòng yêu kính và niềm tin của nh/dân đ/v n/vật. HS đọc: “Bấy giờ … cứu nước” - Theo em, tiếng nói đầu tiên of Gióng có ý nghĩa gì? 2. Gióng lớn lên kì lạ: - “Tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đòi đánh giặc cứu nước” (Chi tiết thần kì). à Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước of người anh hùng, of d/tộc. Em hãy phân tích, ý nghĩa việc “Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi cậu bé”? HS:+ “Bà con đều vui … gạo nuôi cậu bé”? + Nh/dân rất y/nước, ai cũng mong Gióng lớn nhanh để đánh giặc cứu nước. Gióng ≠ với các vị thần ≠ như thế nào? (Sinh ra trong NP và được nh/dân nuôi dưỡng, thể hiện nguyện vọng of nh/dân) - “Gióng lớn nha như thổi” nhờ sự đóng góp of toàn dân à Gióng tiêu biểu cho sức mạnh of toàn dân. HS đọc: “Giặc đã đến à lên trời” - Nêu cảm nghĩ of em về trận đánh of Gióng? Vì sao Gióng chiến thắng? - Theo em, chi tiết Gióng “vươn vai thành tráng sĩ” có ỹ nghĩa gì? 3. Gióng ra trận đánh giặc: - “Gióng vươn vai thành tráng sĩ …” (Chi tiết kì lạ) à Hình ảnh đẹp, phi thường, về hùng khí, tinh thần of d/tộc trước nạn ngoại xâm. Em suy nghĩ gì v/việc Gióng đòi hõi Sứ giả? Và việc nhổ tre bên đường làm roi? - “Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc” Để thắng giặc, đây là thành tựu văn hoá, kỹ thuật của cả th/nhiên, đ/nước. Vì sao đánh tan giặc, Gióng cởi áo giáp sắt để lại và bay về trời? - Chi tiết này nêu bật phẩm chất gì of người anh hùng? 4. Gióng bay về trời: (Yếu tố thần thoại) - Về trời: Về cõi bất tử, cõi thần thánh. - Thể hiện phẩm chất of người anh hùng k0 màng danh lợi. Những chi tiết nào có liên quan đến cuộc đời of Gióng? HS: + Địa danh (Sóc Sơn, Phù Đổng), sản vật (tre đằng ngà) + Là minh chứng cho truyện Gióng đánh giặc là có thực. Hiện nay còn lưu giữ khiến ta tin đó là chuyện thực. Truyện xây dựng hình tượng Thánh Gióng bằng nõ chi tiết nào? (chi tiết thần kì) - Hình tượng TG tiêu biểu cho điều gì? (ý thức và sức mạnh bảo vệ Tổ quốc) - Hình tượng TG thể hiện quan niệm và ước mơ gì of nh/dân? (về người anh hùng cứu nước). III. Ý nghĩa truyện: * Ghi nhớ: SGK Tr23 IV. Luyện tập: 1. Kể truyện Thánh Gióng. 2. Phát biểu cảm nghĩ về hình tượng Gióng. 4. Củng cố: 1. Truyện “Thánh Gióng” thuộc phương thức biểu đạt nào? a. Biểu cảm b. Miêu tả c. Tự sự d. Nghị luận 2. Vì sao em biết truyện “Thánh Gióng” thuộc phương thức biểu đạt mà em đã khoanh tròn ở câu 1? a. Vì truyện tái hiện trạng thái sự vật, con người. b. Vì truyện trình bày diễn biến sự việc. c. Vì truyện bày tỏ tình cảm, cảm xúc. d. Vì truyện nêu ý kiến đánh giá, bàn luận. 3. Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng bằng những chi tiết tưởng tượng, kì ảo nào? a. Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. b. Ngựa phun lữa, Gióng thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc. c. Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời. d. Tất cả đều đúng. 4. Truyện “Thánh Gióng” được kể theo ngôi thứ mấy? a. Ngôi thứ nhất b. Ngôi thứ hai c. Ngôi thứ ba 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học ghi nhớ - Chuẩn bị bài “Từ mượn” 1. Thế nào là từ mượn và nguồn gốc của từ mượn? 2. Mượn từ phải theo một nguyên tắc như thế nào? Ngày soạn: 08/09/2006 Tiết 06 TỪ MƯỢN I. Mục tiêu bài học: - HS hiểu thế nào là từ mượn. - Bước đầu biết sử dụng từ mượn 1 cách hợp lý trong nói, viết. II. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Vì sao em biết truyện “Thánh Gióng” thuộc phương thức biểu đạt tự sự? a. Vì truyện tái hiện trạng thái sự vật, con người. b. Vì truyện trình bày diễn biến sự việc. c. Vì truyện bày tỏ tình cảm, cảm xúc. d. Vì truyện nêu ý kiến đánh giá, bàn luận. 2. Truyện “Thánh Gióng” được kể theo ngôi thứ mấy? a. Ngôi thứ nhất b. Ngôi thứ hai c. Ngôi thứ ba 2. Giới thiệu: (Trực tiếp) 3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: Hoạt động của Thầy + Trò Ghi bảng - Dạy, cách, chăn nuôi, ăn ở, trồng trọt à từ thuần Việt (hoạt động cụ thể rõ ràng) - Phân tích từ Trượng, Tráng sĩ. - Từ này được mượn từ đâu? I. Từ thuần việt và từ mượn: 1. Từ mượn và nguồn gốc từ mượn - Trượng: Đơn vị đo bằng m thước TQ cổ (3,33 m): rất cao. - Tráng sĩ: Người có sức khoẻ, lực cường tráng, khoẻ mạnh, hay làm việc lớn. à Từ mượn of tiếng Hán (từ Hán Việt) - Đây là những từ mượn của tiếng Hán. Phân loại trong mục 3.I 2. Phân loại từ mượn: Từ mượn Tiếng Hán Các ngôn ngữ khác Được Việt hoá Chưa được Việt hoá Sứ giả Ti vi Giang sơn Xà phòng In-tơ-net Gan Mít tinh Ra-đi-ô điện ga Bô-sê-vich buồn bơm Xô viếtâ Em có nhận xét gì về từ chưa được Việt hoá? Từ Việt hoá? Thế nào lừ từ mượn? * Ghi nhớ: SGK HS đọc ý kiến HCM à GV đi đến ghi nhớ SGK II. Nguyên tắc từ mượn: * Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập: 1.a. Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ. b. Hán Việt: Gia nhân c. Anh: Pốp, In-tơ-net, Tiếng Hán: Lãnh đạo, trang chủ, quyết định. 2. Nghĩa của từng tiếng tạo thành từ Hán Việt: (GV HS HS làm) 3. Một số từ mượn: (GV gợi ý) 4. Củng cố: - Từ mượn có nguồn gốc từ đâu? - Trong câu “Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước”, từ nào là từ mượn tiếng Hán? a. Lo sợ b. Sứ giả c. Tài giỏi d. Nhà vua. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 4,5 SGK. - Chuẩn bị bài tt “Tìm hiểu chung về văn tự sự”. 1. Tìm hiểu ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự. Liệt kê các sự việc trong truyện Thánh Gióng theo thứ tự trước sau của truyện (Truyện bắt đầu từ đâu và kết thúc ra sao?) 2. Đọc chuyện “Ông già và Thần chết”. 3. Đọc văn bản “Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược”. Ngày soạn: 09/09/2006 Tiết 07,08 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu bài học: - Nắm được mục đích giao tiếp của văn tự sự. - Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự. Trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự và bước đầu phân tích các sự việc trong tự sự. II. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu: (Trực tiếp) 3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: Hoạt động của Thầy + Trò Ghi bảng HD HS trả lời câu hỏi trong SGK (người nghe y/cầu kể chuyện – chuyện Vh, sinh hoạt, đời thường) Theo em, gặp các trường hợp như thế, người nghe muốn biết điều gì? (Mong muốn nghe kể để biết 1 truyện cổ tích, hiểu rõ về Lan là người tốt hay xấu, biết rõ lí do An thôi học) GV: Để hấp dẫn người nghe khi kể, câu chuyện phải có ý nghĩa. Nếu muốn biết Lan là người bạn tốt, người được hỏi là em thì em phải kể như thế nào? (GV HD HS kể) Qua câu chuyện ấy, chi tiết được dùng có ý nghĩa gì? (Hiểu Lan là người tốt) GV nêu định nghĩa về tự sự. I. Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự: Câu 1: Kể chuyện VH, sinh hoạt (còn hiểu là tự sự). Người kể dùng câu chuyện có ý nghĩa để đạt mục đích giao tiếp. Em hãy liệt kê sự việc chính theo thứ tự trước sau của truyện Thánh Gióng? Câu 2: Văn bản tự sự. “Truyện Thánh Gióng” Sự việc chính được sắp xếp theo trình tự: Mở đầu: 1. Sự ra đời của Gióng. 2. Gióng biết nói và đòi đánh giặc. 3. Gióng lớn nhanh. 4. Gióng vươn vai thành tráng sĩ, xông ra trận. 5. Gióng đánh tan giặc. Kết thúc gồm nõ sự việc nào? (HS thảo luận) Kết thúc sự việc là hết việc, là chấm dứt câu chuyện, đồng thời còn thể hiện ý nghĩa của truyện. Truyện TG thể hiện ND gì? Vận dụng câu 2. Hỏi HS: Từ thứ tự các sự việc, em hãy trình bày đặc điểm of ph/thức tự sự? Mục đích tự sự là gì? Kết thúc: 6. Gióng bay về trời. 7. Vua lập đền thờ và sắc phong. 8. Những dấu tích còn lại. à Đây là chuỗi sự việc có đầu đuôic, trước sau. * Ghi nhớ: SGK Tr28 II. Luyện tập: 1. Truyện kể diễn biến tư tưởng của nhân vật “ông Già” mang sắc thái hóm hỉnh, thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống của con người. 2. Bài thơ “Sa bẩy” Là văn bản tự sự và truyện kể diễn biến sự việc Bé Mây rủ Mèo con bẩy chuột. Mèo tham ăn tự chui vào bẩy. 4. Củng cố: Đọc lại ghi nhớ SGK Tr28 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm bài tập 4,5 SGK. - Chuẩn bị văn bản “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” + Tìm bố cục. + Nhân vật chính? Tìm chi tiết kì ảo? + Theo em, nhân vật Sơn Tinh – Thuỷ Tinh có ý nghĩa tượng trưng như thế nào?

File đính kèm:

  • docTuan 2.doc
Giáo án liên quan