Giới thiệu bài: Sông nước Cà Mau
là đoạn trích từ chương XVIII trong
truyện Đất rừng phương Nam của nhà
văn Đoàn Giỏi .
Qua câu chuyện lưu lạc
của một thiếu niên vào rừng U Minh
trong thời kỳ kháng chiến chống
thực dân Pháp, tác giả đã đưa người đọc
đến với cảnh thiên nhiên hoang dã mà
rất phong phú, độc đáo của cuộc sống
của con người cùng với hình ảnh cuộc
kháng chiến ở vùng đất cực nam của
Tổ quốc .
31 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 03/11/2022 | Lượt xem: 170 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 77: Sông nước Cà Mau - Lương Lan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS DŨNG TIẾNÕ
NGỮ VĂN 6
Giáo viên :Hoang Thi Viet Ha
1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số , tác phong
Câu 1: Bài học đường đời đầu tiên làsáng tác
của nhà văn nào ?
Tạ Duy Anh .
Đoàn Giỏi .
Tô Hoài
Nam Cao
A
B
C
D
Buồn rầu và sợ hãi .
A
C
D
B
Thương bạn và ăn năn hối hận
Than thở và buồn phiền
Nghĩ ngợi và xúc động
Câu 2:Trước cái chết thương tâm của Dế Choắc .
Dế Mèn đã có thái độ như thế nào
Câu 1: Bài học đường đời đầu tiên làsáng tác
của nhà văn nào ?
Tạ Duy Anh .
Nam Cao
Tô Hoài
A
B
C
D
Sai rồi !
Ồ ! Tiếc quá .
Bạn thử lần nữa xem !
Chúc mừng bạn !
Đoàn Giỏi .
Câu 2:Trước cái chết thương tâm của Dế Choắc . Dế Mèn đã có thái độ như thế nào ?
Thương bạn và ăn năn hối hận .
Buồn rầu và sợ hãi .
Than thở và buồn phiền .
Sai rồi !
Đúng rồi !
Sai rồi !
A
B
C
D
Nghĩ ngợi và xúc động .
Sai rồi !
Giới thiệu bài : Sông nước Cà Mau là đoạn trích từ chương XVIII trong truyện Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi . Qua câu chuyện lưu lạc của một thiếu niên vào rừng U Minh trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp , tác giả đã đưa người đọc đến với cảnh thiên nhiên hoang dã mà rất phong phú , độc đáo của cuộc sống của con người cùng với hình ảnh cuộc kháng chiến ở vùng đất cực nam của Tổ quốc .
ĐOÀN GIỎI
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả :
Đoàn Giỏi ( 1925 – 1989)
Quê ở tỉnh Tiền Giang , Viết văn từ thời kỳ
Kháng chiến chống thực dân Pháp .
Quê của ông ở đâu ?
Ông viết văn trong thời kỳ nào ?
Ai là tác giả ?
Ôn g sinh vào năm nào ?
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả :
SGK / 56, 57
2. Tác phẩm :
Bài “ Sông nước Cà Mau” được trích từ
truyện nào ? Chương mấy ?
- Bài văn “ Sông nước Cà Mau” trích từ
chương XVIII truyện “ Đất rừng phương Nam”
của Đoàn Giỏi .
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
- Đọc văn bản
Cảm nhận chung của em
về bài văn như thế nào ?
Từ mạch cảm xúc trong bài , em
hãy chia bố cục của bài văn ?
- Bố cục : 4 phần
Đoạn 1
BỐ CỤC
Ấn tượng ban đầu về
thiên nhiên Cà Mau
Đoạn 2
Tên gọi các kênh rạch
Đoạn 3
Miêu tả dòng sông
Năm Căn
Chợ CaØ Mau
Đoạn 4
1. Ấn tượng ban đầu về thiên nhiên Cà Mau.
- Sông ngòi , kênh rạch bủa giăng như mạng nhện .
Trước mắt là cả một màu xanh .
Rừng đước Cà Mau
Sông nước CaØ Mau
1. Ấn tượng ban đầu về thiên nhiên Cà Mau.
- Sông ngòi , kênh rạch bủa giăng như mạng nhện .
Trước mắt là cả một màu xanh .
- Là một vùng không gian rộng lớn .
--> Tác giả cảm nhận qua thị giác , thính giác đặc biệt là cảm giác về màu xanh .
2-Tên gọi các kênh rạch :
Hãy tìm những danh từ riêng trong đoạn văn ?
2-Tên gọi những địa danh :
- Rạch Mái Giầm ,
- Kênh Bọ Mắt ,
- Kênh Ba Khía ,...
Ở vùng Cà Mau người ta goi tên đất ,
tên sông theo cách nào ?
Theo những danh từ mĩ lệ
Theo cách của cha ông để lại
Theo đặc điểm riêng biệt của con kênh , con sông .
A
B
C
D
Sai rồi !
Ồ ! Tiếc quá .
Bạn thử lần nữa xem !
Chúc mừng bạn !
Theo thói quen trong đời sống
2-Tên gọi những địa danh :
- Rạch Mái Giầm
- Kênh Bọ Mắt
- Kênh Ba Khía
Dựa theo đặc điểm riêng biệt của
con kênh , con sông mà gọi thành tên .
3. Tả cảnh dòng sông Năm Căn .
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Tìm những chi tiết nói về sự rộng lớn
của dòng sông và rừng đước .
2. Trong câu “ Thuyền chúng tôi cheò
thoát qua kênh Bọ Mắt , đổ ra con sông Cửa
Lớn , xuôi về Năm Căn”có những động từ nào
chỉ cùng một hoạt động chèo thuyền ? Em có thể
thay đổi các động từ trên và rút ra nhận xét .
3. Tìm trong đoạn văn những từ ngữ miêu tả
màu sắc của rừng đước và nhận xét về cách
miêu tả rừng đước của tác giả .
3. Cảnh dòng sông Năm Căn
Những chi tiết nói về sự rộng lớn
Dòng sông:Con sông rộng hơn ngàn thước , nước đổ ầm ầm như thác , cá bơi
hàng đàn ,
Rừng Cà Mau
Rừng Cà Mau
3. Tả cảnh dòng sông Năm Căn .
Những động từ : thoát qua, đổ ra , xuôi về .
Diễn tả quá trình xuôi theo dòng chảy của con thuyền .
Dùng ba mức độ sắc thái để miêu tả rừng đước .
- Những chi tiết nói về sự rộng lớn
Dòng sông:Con sông rộng hơn ngàn thước , nước đổ ầm ầm như thác , cá bơi hàng đàn ,
Rừng đước : Dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận
4 . Chợ Năm Căn .
- Chợ chủ yếu họp ngay trên sông nước .
- Hàng hóa trao đổi mua bán rất đa dạng .
- Nơi tập trung của các sắc tộc anh em cùng chung sống .
III. GHI NHỚ
Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn , hùng vĩ , đầy sức sống hoang dã . Chợ Cà Mau là hình ảnh cuộc sống tấp nập , trù phú độc đáo ở vùng đất tận cùng phía Nam Tổ quốc .
Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở vùng Cà Mau hiện lên vừa cụ thể , vừa bao quát thông qua sự cảm nhân trực tiếp và vốn hiểu biết phong phú
của tác giả
III. GHI NHỚ
SGK / 23
Cảm nhận của em về vùng
sông nước Cà Mau?
Chợ Cà Mau có những
gì đặc biệt ?
Bức tranh thiên nhiên và cuộc
sống ở vùng Cà Mau hiện lên
như thế nào ?
SGK /23
1. Viết đoạn văn
Sông nước Cà Mau rộng lớn hùng vĩ , đầy sức sống . Đó là niềm tự hào của chúng ta về vùng
sông nước tận cùng phía nam Tổ Quốc .
Câu 2
Kể tên những con sông ở quê hương hoặc địa phương mà em đang ở . Giới thiệu về con sông ấy .
TÊN CON SÔNG NÀO LÀ CỦA HẬU GIANG
SÔNG CÁI RĂNG
SÔNG CẢ (SÔNG LAM)
SÔNG NGÃ BẢY
SÔNG THU BỒN
A
B
C
D
Sai rồi !
Ồ ! Tiếc quá .
Bạn thử lần nữa xem !
Chúc mừng bạn !
Văn bản “ Sông nước Cà Mau” thuộc phương thức biểu đạt nào ?
Miêu tả
Tự sự
Biểu cảm
Sai rồi !
Đúng rồi !
Sai rồi !
Ở vùng Cà Mau người ta gọi tên người ,
tên sông theo cách nào ?
Theo những danh từ mĩ lệ
Theo cách của cha ông để lại
Theo đặc điểm riêng biệt của con kênh , con sông .
A
B
C
D
Sai rồi !
Ồ ! Tiếc quá .
Bạn thử lần nữa xem !
Chúc mừng bạn !
Theo thói quen trong đời sống
KÍNH CHÚC
QUÝ THẦY CÔ
NHIỀU SỨC KHỎE
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_tiet_77_song_nuoc_ca_mau_luong_lan.ppt