Bài giảng Ngữ văn 12 tiết 39: Hai đứa trẻ - Thạch Lam

Câu hỏi kiểm tra

1. Truyện ngắn: Hai đứa trẻ – Thạch Lam được in trong tập?

a) Gió đầu mùa.

b) Nắng trong vườn

c) Sợi tóc

d) Hà Nội băm sáu phố phường

 

ppt23 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 tiết 39: Hai đứa trẻ - Thạch Lam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi kiểm tra1. Truyện ngắn: Hai đứa trẻ – Thạch Lam được in trong tập?a) Gió đầu mùa.b) Nắng trong vườnc) Sợi tócd) Hà Nội băm sáu phố phường2. Chi tiết mở truyện báo hiệu một ngày tàn là?a) Những đám mây ánh hồng như ngọn than sắp tàn.b) Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài ruộng. c) Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ.d) Dãy tre làng đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời3.Điền vào chỗ trống trong những câu sau đây bằng các cụm từ: vùng sáng rực, hột sáng, khe ánh sáng, quầng sáng, chấm lửa, vệt sáng.a) Các nhà đã đóng cửa im ỉm, trừ một vài cửa hàng còn thức, nhưng cửa chỉ để hé ra một khe ánh sángb) Vòm trời hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh lẫn với của những con đom đóm bay là là trên mặt đất hay len vào cành cây.vệt sángc) Một lát hai chị em lại cúi nhìn về mặt đất, về thân mật chung quanh ngọn đèn lay động trên chõng hàng của chị Tí. quầng sángd) Về phía huyện, một khác nhỏ và vàng lơ lửng trong đêm tối, mất đi, rồi lại hiện ra.chấm lửae) Kỉ niệm còn nhớ lại không rõ rệt gì, chỉ là một và lấp lánh . vùng sáng rựcf) Trong cửa hàng, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ thưa thớt, từng lọt qua phên nứa.hột sáng ánh sáng ít ỏi nhưng không bao giờ lụi tắt. Nhà văn đã phát hiện hi vọng của con người. Trong cuộc sống quẩn quanh ấy, họ vẫn bền bỉ nuôi dưỡng ước mơ. Đó là giá trị nhân văn sâu sắc của truyện ngắn, Ta tìm hiểu tiếp phần còn lại.Tiết 39:Đọc văn:Hai đứa trẻThạch LamA. Tìm hiểu chung. I. Về tác giả. II. Về tác phẩm: Hai đứa trẻ.B. Đọc hiểu văn bản. I. Đọc văn bản. II. Đọc hiểu. 1. Phố huyện lúc hoàng hôn. 2. Phố huyện lúc trời tối chuyển về đêm. 3. Hình ảnh chuyến tàu đêm.Nhóm 1: Nỗi niềm mong đợi chuyến tàu đến.Nhóm 2: Đoàn tàu chuẩn bị xuất hiệnNhóm 3: Hình ảnh đoàn tàu.Nhóm 4: Đoàn tàu đi qua.a) Nỗi niềm mong đợi đoàn tàu đến: - An, Liên buồn ngủ ríu cả mắt: gượng để thức khuya chút nữa.- An ngủ, dặn với chị đánh thức.+ Bán chút hàng dù không được bao nhiêu -> cố gắng nhặt nhạnh cho cuộc sống của mình.+ Muốn được nhìn chuyến tàu. Đó là hoạt động cuối cùng của đêm khuya.=> Sự chờ đợi, mong mỏi đoàn tàu đến (ngóng chờ từng phút). Thời gian như dài ra trong chờ đợi. 3. Hình ảnh chuyến tàu đêm. - Bác Siêu nghển cổ nhìn ra phía ga. -> Họ náo nức vì niềm mong chờ của họ sắp đến.- Liên đánh thức em.- An nhỏm dậy, lấy tay dụi mắt cho tỉnh hẳn.-> Đó là hoạt động cuối cùng không gây nhàm chán, mỗi lần đoàn tàu xuất hiện lại như rất mới mẻ.b) Đoàn tàu chuẩn bị xuất hiện:- Tiếng còi ở đâu vang lại – kéo dài theo ngọn gió xa xôi -> Âm thanh mời gọi, quyến rũ, đánh vào tâm thức của con người, khơi dậy mọi giác quan.+ Con người cố lắng nghe, kiếm tìm, chờ đợi, háo hức. tiếng trống ngắn khô khan, vang ra – chìm đi. > Âm thanh khác lạ so với những âm thanh đã có nơi phố huyện. -> Cảm giác hồi hộp khi sắp được thấy đoàn tàu.+ Một làn khói bừng sáng trắng: -> Yếu tố hiện thực và lãng mạn chuẩn bị cho sự xuất hiện kì diệu, đặc biệt của đoàn tàu.- “Tiếng còi đã rít lên và tàu rầm rộ đi tới ... đoàn xe vụt qua” c) Hình ảnh đoàn tàu- Toa đèn sáng trưng, chiếu ánh cả xuống đường. Thoáng: trông thấy những toa hạng trên sang trọng lố nhố những người, đồng và kền lấp lánh, và các cửa kính sáng.-> không gian ồn ào, rộn rã, náo nhiệt, tràn đầy ánh sáng. + Sử dụng động từ, tính từ, phép lặp + Liệt kê hình ảnh, liên từ “và” -> gợi hoạt động nhanh, mạnh hối hả của đoàn tàu -> gợi ánh mắt háo hức, thèm muốn, muốn thu nhận tất cả của những đứa trẻ -> Nhà văn nhấn mạnh hoạt động mạnh mẽ của đoàn tàu: phá tan không gian yên ắng và tồi tàn của phố huyện, thay đổi bộ mặt của phố huyện.=> Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua. Một thế giới khác hẳn.+ Với chị em Liên: đoàn tàu còn gợi nhớ đến kỉ niệm của ngày xưa, của quá khứ, của ngày hạnh phúc.+ Thế giới cuộc sống sôi động, huyên náo đầy sức sống, thế giới của rực rỡ đầy ánh sáng, thế giới của cuộc đời giàu sang khác xa phố huyện.-> Đem lại cho những con người tội nghiệp chút dư vị, dư âm khác lạ đủ khuấy động cuộc sống buồn tẻ, bớt đi cái vô nghĩa.d) Đoàn tàu đi qua - Rồi chiếc tàu đi vào đêm tối, để lại những đốm than đỏ bay tung trên đường sắt, - Hai chị em còn nhìn theo cái chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng, xa xa mãi rồi khuất theo rặng tre. Tiếng vang động của xe hoả đã nhỏ rồi và mất dần trong bóng tối, lắng tai nghe cũng không thấy nữa. Cả phố huyện bây giờ mới thật là hết náo động. Bóng đèn lồng với bóng người đi về; chị Tí đương sửa soạn đồ đạc và bác Siêu đã gánh hàng vào trong làng, vợ chồng bác xẩm ngủ gục trên manh chiếu tự bao giờ.-> sức hấp dẫn của hình ảnh đoàn tàu nhấn sâu vào cảm giác khao khát nuối tiếc. - “...sống giữa bao nhiêu sự xa xôi không biết như chiếc đèn con của chị Tí chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ” -> thức dậy ước mơ về một điều gì tốt đẹp trong cuộc đời, ước mơ đến một nơi nào đó, thay đổi cuộc sống.* Qua tâm trạng của Liên và hình ảnh đoàn tàu-> Nhà văn gửi gắm tấm lòng yêu thương, cảm thông với những kiếp người nghèo khổ, lụi tàn nhưng luôn nuôi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.III. Củng cố, luyện tập. 1. Kết luận* Nội dung: - Tác phẩm là những mảnh tâm trạng của những kiếp người cơ cực, quẩn quanh nơi phố huyện đồng thời thể hiện ước mong vươn tới cuộc sống tốt đẹp hơn .- Tác phẩm thể hiện tình cảm xót thương của tác giả với những con người nghèo khổ và sự trân trọng ước mơ của họ.2. Bài tập củng cốTìm những chi tiết miêu tả và chi tiết biểu cảm, thể hiện tâm trạng trong đoạn văn cuối cùng miêu tả chuyến tàu đêm?- Giọng văn nhẹ nhàng, tâm tình, thuyết phục người đọc bởi tình cảm chân thành và sự tinh tế.- Sử dụng triệt để thủ pháp nghệ thuật đối lập để miêu tả tinh tế sự biến thái của cảnh vật và diễn biến tâm trạng con người. * Nghệ thuật: - Đây là truyện ngắn trữ tình đầy chất thơ. a) Chi tiết miêu tả.b) Chi tiết biểu cảm, thể hiện tâm trạng- Qua kẽ lá của cành bàng từng loạt một.- Trống cầm canh ở huyện đánh tung lên chìm ngay vào bóng tối.- Hai chị em nghe thấy tối đen như ngoài phố- Tiếng còi đã rít lên khuất sau rặng tre.- Nhưng cũng như mọi đêm đó là sự hoạt động cuối cùng của đêm khuya.- Tâm hồn Liên yên tĩnh, có những cảm giác mơ hồ không hiểu.- Liên lặng theo mơ tưởng ánh lửa của bác Siêu.- Chị gối đầu lên tay vùng đất nhỏ.- Đêm tối vẫn bao bọc mênh mang và yên lặng.- Sao trên trời tự bao giờ.- Liên cũng trông xa xôiHướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới. 1. Hoàn thành bài tập. 2. Chọn lời văn mà em tâm đắc và phân tích. 3. Chuẩn bị: Chữ người tử tù. - Đọc tiểu dẫn, tìm hiểu về tác giả và tác phẩm. - Đọc tác phẩm, dự kiến hướng tìm hiểu.A. Tìm hiểu chung. I. Về tác giả. II. Về tác phẩm: Hai đứa trẻ.B. Đọc hiểu văn bản. I. Đọc văn bản. II. Đọc hiểu. 1. Phố huyện lúc hoàng hôn. 2. Phố huyện lúc trời tối chuyển về đêm. 3. Hình ảnh chuyến tàu đêm. III. Củng cố, luyện tập.

File đính kèm:

  • pptHai dua tre tiet 3.ppt