Bài giảng Ngữ văn 12: Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm)

1. TIỂU SỬ:

 + Hoàng Cầm tên thật là Bùi Tằng Việt sinh năm 1922 quê ở làng Song Hồ , Huyện Thuận Thành , tỉnh BắcNinh.

 + Sống trong không khí dân ca từ nhỏ , đặc biệt là dân ca quan họ nên Hoàng Cầm làm thơ từ rất sớm ( lúc 14 tuổi ).

 + Hoàng Cầm gắn bó máu thịt với vùng quê Kinh Bắc cổ kính . Điều này đã để lại dấu ấn sâu đậm trong hồn thơ của ông .

 + Tác phẩm tiêu biểu :

 - Trước CMT8 : Kịch thơ “Kiều Loan”

 - Sau CMT8 : Tập thơ “Quê hương” , “Mưa Thuận Thành” , Truyện thơ “Men đá vàng” , . .

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12: Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT THỦ THIÊMCHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚPGV : TRẦN QUANG HUYBÊN KIA SÔNG ĐUỐNG HOÀNG CẦMI.KHÁI QUÁT:1. TIỂU SỬ: + Hoàng Cầm tên thật là Bùi Tằng Việt sinh năm 1922 quê ở làng Song Hồ , Huyện Thuận Thành , tỉnh BắcNinh. + Sống trong không khí dân ca từ nhỏ , đặc biệt là dân ca quan họ nên Hoàng Cầm làm thơ từ rất sớm ( lúc 14 tuổi ). + Hoàng Cầm gắn bó máu thịt với vùng quê Kinh Bắc cổ kính . Điều này đã để lại dấu ấn sâu đậm trong hồn thơ của ông . + Tác phẩm tiêu biểu : - Trước CMT8 : Kịch thơ “Kiều Loan” - Sau CMT8 : Tập thơ “Quê hương” , “Mưa Thuận Thành” , Truyện thơ “Men đá vàng” , . . CHÂN DUNG HOÀNG CẦM2. HOÀN CẢNH SÁNG TÁC :Quê hương , gia đình Hoàng Cầm ở Nam phần tỉnh Bắc Ninh , ngay bên bờ sông Đuống . Khi giặc Pháp chiếm Nam phần tỉnh Bắc Ninh thì Hoàng Cầm đang công tác ở Việt Bắc . Một đêm giữa tháng 4 năm 1948 , tại Việt Bắc , Hoàng Cầm được trực tiếp nghe tin quê hương mình bị giặc Pháp đánh phá , ông xúc động viết bài thơ “Bên kia sông Đuống” liền một mạch trong một đêm . Vì vậy bài thơ là một mạch cảm xúc nuối tiếc , xót thương , căm giận cuồn cuộn tuôn trào dưới ngòi bút nhà thơ .Bài thơ được đăng lần đầu tiên trên báo “Cứu Quốc” vào tháng 6 năm 1948 và được phổ biến rộng rãi , nhanh chóng từ Việt Bắc đến khu III, khu IV , vào miền Nam và ra tận Côn Đảo . 3. BỐ CỤC : Ba phần : + Phần 1:(10 câu đầu) Cái nhìn toàn cảnh về bên kia sông Đuống . + Phần 2:Gồm 2 đoạn : -Đoạn 1:Từ “Bên kia sông Đuống ... không biết nguôi hờn” : quê hương Kinh Bắc những ngày bình yên và những ngày bị giặc Pháp tàn phá . -Đoạn 2:Từ “Đêm buông xuống Bao nhiêu nỗi đời”: cảnh bộ đội về làng cùng nhân dân giải phóng quê hương. + Phần 3:Đoạn còn lại : Viễn cảnh ngày mai tươi sáng . II. PHÂN TÍCH :1. MƯỜI CÂU ĐẦU : Cái nhìn bao quát toàn cảnh về bên kia sông Đuống bằng tâm tưởng của Hoàng Cầm :Nhân vật “em” → phiếm chỉ , là cớ nghệ thuật để Hoàng Cầm giải bày tâm trạng.Hình ảnh Hoàng Cầm nhớ nhất : hình ảnh dòng sông Đuống : + Đẹp hiền hòa , thơ mộng rực rỡ .+ Đẹp nhất là dáng nằm đặc biệt : “Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì” →Nghệ thuật nhân hóa+từ láy “nghiêng nghiêng” → dòng sông như một sinh thể sống động ,có hồn , gợi cảm .Vẻ đẹp của miền quê xứ Kinh Bắc : →Từ láy “xanh xanh” “biêng biếc” →không gian bạt ngàn xanh , đầy sức sống .→Cuộc sống của người dân xứ Kinh Bắc trong quá khứ yên bình , ấm no , hạnh phúc .Tâm trạng của Hoàng Cầm khi trở về thực tại :“Đứng bên này sông sao nhớ tiếcSao xót xa như rụng bàn tay”→Càng nhớ , càng tiếc , càng đau→Nghệ thuật so sánh : mất quê hương như mất đi một phần thân thể.Hoàng Cầm yêu quê hương như máu thịt của mình.SÔNG ĐUỐNG TRÔI ĐIMỘT DÒNG LẤP LÁNH XANH XANH BÃI MÍA BỜ DÂUNGÔ KHOAI BIÊNG BIẾC2. MƯỜI LĂM CÂU TIẾP THEO : quê hương Kinh Bắc những ngày bình yên và những ngày bị giặc Pháp tàn phá:a). Quê hương Kinh bắc những ngày bình yên :Cuộc sống vật chất : ấm no , hạnh phúc .Cuộc sống tinh thần : vẻ đẹp của tranh Đông Hồ :“Tranh Đông Hồ gà ,lợn nét tươi trongMàu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp” +Nguồn gốc : tranh của làng Song Hồ , quê hương của Hoàng Cầm. →Nổi tiếng khắp Kinh kì lúc bấy giờ . →Những bức tranh truyền thống của dân tộc Việt Nam. +Đề tài : gà , lợn , đám cưới chuột , . . . →Gần gũi , quen thuộc. →Ước mơ cuộc sống ấm no , hạnh phúc . +Màu sắc : “màu dân tộc” , “tươi trong” , “sáng bừng” →Niềm tự hào của Hoàng Cầm khi nghĩ đến những bức tranh truyền thống của dân tộc. Nhớ về quê hương Kinh Bắc những ngày bình yên lòng Hoàng Cầm phơi phới niềm tự hào.QUÊ HƯƠNG TA LÚA NẾP THƠM NỒNGGÀ MẸ VÀ GÀ CONLỢN ÂM DƯƠNGĐÁM CƯỚI CHUỘTĐÀN LỢN ÂM DƯƠNGĐÁNH GHENHỨNG DỪAMÚA RỒNGGÀ TRỐNGCÔNG MÚACÁ CHÉPb. Quê hương Kinh Bắc những ngày bị giặc Pháp tàn phá :Thời điểm giặc đến quê hương “ngày khủng khiếp”→nỗi ám ảnh tột độ .Hình ảnh lũ giặc : “ngùn ngụt lửa hung tàn” , “chó ngộ một đàn”→như bầy thú hoang điên cuồng , khát máu , tàn phá , hủy diệt quê hương.Quê hương tan tác , điêu linh :“Ruộng ta khôNhà ta cháy . . .Mẹ con đàn lợn âm dươngChia lìa đôi ngảĐám cưới chuột đang tưng bừng rộn rãBây giờ tan tác về đâu . . .”→Cuộc sống vật chất ấm no không còn nữa.→Hình ảnh ảo và thực đan xen , những bức tranh Đông Hồ tan tác , cuộc sống người dân xứ Kinh Bắc điêu linh.Câu thơ kết thúc đoạn thơ “Bây giờ tan tác về đâu”→Điệp khúc nghẹn ngào , tiếc thương ngơ ngẩn, vừa thể hiện nỗi đau vừa thể hiện lòng căm.Câu thơ có độ dài ngắn khác nhau , Hoàng Cầm hình dung cảnh quê hương tan tác điêu linh trong nỗi đau tột cùng .SỰ TÀN PHÁ CỦA CHIẾN TRANHThể thơ tự do , câu thơ có độ dài ngắn khác nhau nhưng đậm đà tính dân tộc, hình ảnh thơ tương phản , đan xen giữa quá khứ và hiện tại , xưa là bình yên hạnh phúc , nay là tan tác điêu linh, đoạn thơ thể hiện lòng yêu quê hương đất nước tha thiết của nhà thơ Hoàng Cầm .

File đính kèm:

  • pptBEN KIA SONG DUONG(2).ppt