Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Chí phèo

- Khai thác ở hướng mới : họ bị tàn phá về tâm hồn,

huỷ diệt cả nhân tính → thức tỉnh

Người nông dân nghèo ở nông thôn VN trước CMT8

 

ppt42 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Chí phèo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍ PHÈO I. Giới thiệu1. Nhan đề :- Tên ban đầu: Cái lò gạch cũ - 1941 (in thành sách): Đôi lứa xứng đôi- 1946 (in trong Luống cày): Chí Phèo2. Đề tài:- Người nông dân nghèo ở nông thôn VN trước CMT8 - Khai thác ở hướng mới : họ bị tàn phá về tâm hồn, huỷ diệt cả nhân tính → thức tỉnhI. Giới thiệuI. Giới thiệu:3. Tóm tắt : Chí  đi tù  Chí Phèo lưu manh (Quá trình tha hoá)  Không được Thèm lương thiện  Gặp Thị Nở  (Quá trình thức tỉnh) Chết II. Phân tích:1. Làng Vũ Đại:- Địa lí: ở thế quần ngư tranh thực- Thành phần cư dân: phức tạp, chia thành nhiều cánh+ Dân làng: hiền lành, an phận + Vai vế bề trên: chia nhiều bè nhiều cánh: BÁ Kiến, Tư Đạm, Đội Tảo+ Cùng đinh tha hoá: Chí Phèo, Binh Chức, Năm Thọ Quan hệ xã hôi: + Thống trị >< càng uống càng tỉnh, càng tuyệt vọng+ Ôm mặt khóc rưng rứcII. Phân tích:c) Quá trình thức tỉnh:3. Nhân vật Chí Phèo:+ Xách dao đến nhà Bá Kiến (lần 3)  lòng căm thù vẫn âm ỉ chợt bùng lên+ Chí Phèo giết Bá Kiến  Hành động lấy máu rửa thù của người nông dân thức tỉnh quyền sống- Hành động:* Chí Phèo phản kháng : II. Phân tích:c) Quá trình thức tỉnh:3. Nhân vật Chí Phèo:* Chí Phèo phản kháng : + C.P tự sát  sự cùng đường bế tắc  Chí Phèo chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống- Lời nói: "Ai cho tao lương thiện?"  tiếng kêu cứu tuyệt vọng - Hành động:II. Phân tích:c) Quá trình thức tỉnh:3. Nhân vật Chí Phèo:* Chí Phèo phản kháng :  Cái chết của Chí Phèo là lời tố cáo sâu sắc, vừa rung lên tiếng chuông đòi quyền làm người của những con người bất hạnh.II. Phân tích:- Xây dựng nhân vật điển hình vừa khái quát, vừa cá biệt4. Nghệ thuật:- Sở trường miêu tả, phân tích tâm lí, nội tâm nhân vật- Cách dẫn chuyện tài tình, kết cấu độc đáo- Giọng văn biến hoá linh hoạt. Ngôn ngữ tự nhiên mang hơi thở đời sốngIII. Chủ đề: Tác phẩm đã lên tiếng tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến đã đẩy con người vào bước đường cùng. Đồng thời qua đó nhà văn phát hiện và khẳng định bản chất lương thiện đẹp đẽ của người nông dân ngay cả khi họ bị vùi dập cả hình người, tính người.IV. Tổng kết- Tác phẩm mang giá trị hiện thực sâu sắc, tư tưởng nhân đạo mới mẻ Kiệt tác văn xuôi của VHVN hiện đạiII. Phân tích:c) Quá trình thức tỉnh:3. Nhân vật Chí Phèo:* Khi gặp Thị Nở* Khi bị Thị Nở từ chối* Chí Phèo phản kháng4. Nghệ thuật:CỦNG CỐ:Câu 1: Cuộc tình Chí Phèo - Thị Nở có ý nghĩa nhất là làm cho Chí Phèo:A. Tỉnh rượuB. Có ước mơ về một gia đình nho nhỏ, hạnh phúcC.Tỉnh ngộ*CỦNG CỐ:Câu 2: Bà cô Thị Nở là đại diện cho:A. Định kiến của dân làng Vũ Đại, định kiến xã hộiB. Người phụ nữ ích kỉ, không muốn nhìn người ta hạnh phúc*CỦNG CỐ:Câu 3: Khi bị Thị Nở từ chối, Chí “ôm mặt khóc rưng rức”, tiếng khóc ấy là biểu hiện của:A. Sự căm phẫnB. Sự tuyệt vọngC. Không thể say được*CỦNG CỐ:Câu 4: Để được làm người lương thiện, Chí Phèo giết Bá Kiến rồi tự sát:A. Chí còn có thể có cách lực chọn khác B. Đây là cách giải quyết duy nhất của bi kịch*CỦNG CỐ:Câu 5: Đặc điểm nghệ thuật không có trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao:A. Sở trường miêu tả, phân tích tâm lý nhân vậtB. Xây dựng nhân vật điển hìnhC. Tính chất trào phúng, mỉa mai, châm biếm*CỦNG CỐ:Câu 6: Chí Phèo là kiệt tác của văn xuôi Việt Nam hiện đại bởi:A. Tác phẩm đã xây dựng được chuyện tình kì dị lạ thường, một chân dung thắng say rượu có một không haiB. Vạch trần mâu thuẩn giai cấp ở nông thôn, tình trạng tha hoá của người nông thôn, đồng thời thể hiện lòng tin vào bản chất tốt đẹp của người nông dân*Bài tập về nhà:Nếu được viết lại đoạn kết của tác phẩm Chí Phèo thì em sẽ viết như thế nào? Chúc các em học tốt!

File đính kèm:

  • pptChi Pheo(22).ppt