Bài giảng Ngữ văn 11: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)

 Các sách viết về Nguyễn Đình Chiểu đã ghi lại cảnh ngày Đồ Chiểu mất`, cánh đồng Ba Tri rợp trắng khăn tang nhân dân đến tiễn đưa ông. Dựa trên những hiểu biết về cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu, em lí giải xem tại sao nhà thơ lại có ảnh hưởng và tình cảm sâu rộng như vậy tới nhân dân.

 

ppt37 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I: TÁC GIẢI. Cuộc đời: Các sách viết về Nguyễn Đình Chiểu đã ghi lại cảnh ngày Đồ Chiểu mất`, cánh đồng Ba Tri rợp trắng khăn tang nhân dân đến tiễn đưa ông. Dựa trên những hiểu biết về cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu, em lí giải xem tại sao nhà thơ lại có ảnh hưởng và tình cảm sâu rộng như vậy tới nhân dân.VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC(Nguyễn Đình Chiểu)VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘCPHẦN I: TÁC GIẢI. Cuộc đời:Chân dung Đồ ChiểuNguyễn Đình Chiểu(1822 – 1888)Tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối TraiCuộc đời riêng: đỗ tú tài (1843) ra Huế học(1846)chuẩn bị vào thi hội thì nhận tin mẹ mất, bỏ thi về chịu tang (1849) bị đau mắt rồi bị mùBi kịch chung của thời đại: Pháp xâm lược, triều đình ban đầu đứng về phía nhân dân chống Pháp, sau đó đầu hàng, cắt đất cho thực dân. Nhân dân dưới sự lãnh đạo của các lãnh tụ nghĩa quân vẫn vùng lên đánh Pháp.VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC(Nguyễn Đình Chiểu)PHẦN I: TÁC GIẢI. Cuộc đời: Nghị lực phi thường vượt lên số phận: sau khi bị mù, Nguyễn Đình Chiểu mở trường dạy học, bốc thuốc, sáng tác thơ văn, được nhân dân yêu kính gọi là Đồ Chiểu. Lòng yêu nước sâu sắc: cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn mưu tính kế đánh giặc; tinh thần kiên định khảng khái, khước từ mọi sự dụ dỗ, mua chuộc của kẻ thù, thủy chung, son sắt với dân, với nước. Em hãy giới thiệu về sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu.VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC(Nguyễn Đình Chiểu)PHẦN I: TÁC GIẢI. Cuộc đời:II.Sự nghiệp thơ văn:Tác phẩm chínhNội dungNghệ thuật Trước khi Pháp xâm lược: Truyện Lục Vân Tiên,Dương Từ- Hà Mậu. Sau khi Pháp xâm lược: Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, Thơ điếu Phan Tòng, Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh, Ngư Tiều y thuật vấn đápNêu cao đạo đức lí tưởng nhân nghĩa. - Lòng yêu nước thương dân: Tố cáo tội ác của giặc ngoại xâm và bọn bán nước,ca ngợi nghĩa sĩ và nhân dân đánh giặc Kết hợp giữa bút pháp lí tưởng hóa và bút pháp hiện thực hóa. Vẻ đẹp giản dị, chất phát, mộc mạc mà sâu sắc. Đậm đà sắc thái Nam bộ.PHẦN I: TÁC GIẢI. Cuộc đời:II. Sự nghiệp thơ văn:I.Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh ra đời của bài văn tế: Đặc điểm cơ bản của thể loại văn tế:PHẦN II: TÁC PHẨMVĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC(sgk)(sgk)+ Đêm 16- 12- 1861, các nghĩa sĩ đã tấn công đồn Cần Giuộc, giết được tên quan hai Pháp và một số lính thuộc địa. Họ đã làm chủ đồn được hai ngày, sau đó bị phản công và thất bại. Khoảng 20 nghĩa quân đã bị hi sinh.+ Theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định tên là Đỗ Quang, Nguyễn Đình Chiểu đã viết bài văn tế này.HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA BÀI VĂN TẾ Loại văn gắn với phong tục tang lễ nhằm bày tỏ lòng tiếc thương với người đã mất. Bố cục: thường có bốn đoạn: + Đoạn mở đầu (lung khởi): Luận chung về lẽ sống chết + Đoạn thứ 2(thích thực) : Kể công đức, phẩm hạnh, cuộc đời của người đã khuất + Đoạn thứ 3(ai vãn): Nói lên niềm thương tiếc đối với người đã chết + Đoạn thứ 4(kết): Bày tỏ lòng tiếc thương và lời cầu nguyện của người đứng tế.ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI VĂN TẾI. Tìm hiểu chung:VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC(Nguyễn Đình Chiểu)II. Đọc – hiểu văn bản:HƯỚNG DẪN CÁCH ĐỌCGiọng đọc chậm, mang âm hưởng bi thương, đau xót.Phần lung khởi: đọc với giọng trang trọng Phần thích thực: giọng đọc hồi tưởng, bồi hồi khi dựng lại chân dung người nghĩa sĩ có nguồn gốc nông dân. Đoạn văn miêu tả bức tranh công đồn cần đọc với giọng nhanh, dồn dập, tự hào, nhấn mạnh vào các động từ.- Phần ai vãn và kết trở về với âm điệu lâm li, chậm và thành kính, trang nghiêm.THẢO LUẬNNhóm 1: Tìm hiểu tình thế, bối cảnh thời đại mà Nguyễn Đình Chiểu xây dựng hình tượng người nông dân nghĩa sĩ.Nhóm 2: Tìm hiểu về nguồn gốc của người nghĩa sĩ trong bài văn tế.Nhóm 3: Tìm hiểu những chuyển biến về tư tưởng của người nông dân khi có giặc ngoại xâmNhóm 4: Tìm hiểu vẻ đẹp hào hùng của đội quân áo vải trong trận nghĩa đánh Tây.THẢO LUẬNNhóm 1: Tìm hiểu tình thế, bối cảnh thời đại mà Nguyễn Đình Chiểu xây dựng hình tượng người nông dân nghĩa sĩ.Nhóm 2: Tìm hiểu về nguồn gốc của người nghĩa sĩ trong bài văn tế.Nhóm 3: Tìm hiểu những chuyển biến về tư tưởng của người nông dân khi có giặc ngoại xâmNhóm 4: Tìm hiểu vẻ đẹp hào hùng của đội quân áo vải trong trận nghĩa đánh Tây.Hỡi ôi! Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ. Mười năm công vỡ ruộng, chưa ắt còn danh nổi như phao; một trận nghĩa đánh Tây, tuy là mất tiếng vang như mõ.Nhóm 1: Tìm hiểu tình thế, bối cảnh thời đại mà Nguyễn Đình Chiểu xây dựng hình tượng người nông dân nghĩa sĩ.1. Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ:a) Bối cảnh thời đại: (câu 1,2)- Súng giặc đất rềnLòng dân trời tỏThế lực vật chất xâm lược tàn bạoÝ chí, nghị lực đánh giặc cứu nướcTình thế căng thẳng Mười năm công vỡ ruộngdanh nổi như phaoMột trận nghĩa đánh Tâytiếng vang như mõÝ nghĩa bất tử của cái chết vì nghĩa lớn.Thời kì đau thương, “khổ nhục nhưng vĩ đại”.VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘCII. Đọc – hiểu văn bản:Nhớ linh xưa: Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó. Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ. Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó.Nhóm 2: Tìm hiểu về nguồn gốc của người nghĩa sĩ trong bài văn tế.ViệcTay vốn quen làmTậpMắt chưa từng ngó Liệt kê, đối: là những người nông dân thuần túy - sống bình dị, nghèo khổ, siêng năng và nhân ái.VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘCb) Nguồn gốc của người nghĩa quân: (câu 3, 4, 5)CuốcCàyBừaCấyII. Đọc – hiểu văn bản:1. Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ:a) Bối cảnh thời đại: (câu 1,2)><Căm thù giặc theo kiểu nông dân .1. Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ:a) Bối cảnh thời đại: (câu 1,2)b) Nguồn gốc của người nghĩa quân: (câu 3, 4, 5)- Há để ai chém rắn đuổi hươuxin ra sức đoạn kình Ý thức trách nhiệm cao với đất nước, tự nguyện sung vào đội quân chiến đấu.dốc ra tay bộ hổ Quyết tâm chiến đấu đến cùng với giặc, không đòi hỏi điều kiện – quyền lợi gì cả.c) Những chuyển biến về tư tưởng, tình cảm của người nông dân: (câu 6,7, 8, 9)Căm thù giặc theo kiểu nông dân. Chờ đợi, trông ngóng triều đình dấy binh nhưng vô vọng , không hồi âm.VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC1. Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ:c) Những chuyển biến về tư tưởng, tình cảm của người nông dân: (câu 6,7, 8, 9)Căm thù giặc theo kiểu nông dân. Chờ đợi, trông ngóng triều đình dấy binh nhưng vô vọng , không hồi âm. Quyết tâm chiến đấu đến cùng với giặc, không đòi hỏi điều kiện – quyền lợi gì cả.Khá thương thay! Mười tám ban võ nghệ, nào đợi tập rèn; chín chục trận binh thư, không chờ bày bố. Ngoài cật có một manh áo vải, nào đợi mang bao tấu bầu ngòi; trong tay cầm một ngọn tầm vông, chi nài sắm dao tu, nón gõ. Hỏa mai đánh bằng rơm con cúi, cũng đốt xong nhà dạy đạo kia; gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay, cũng chém rớt đầu quan hai nọ. Chi nhọc quan quản gióng trống kì trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc cũng như không; nào sợ thằng tây bắn đạn nhỏ đạn to, xô cửa xông vào , liều mình như chẳng có. Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ .Nhóm 4: Tìm hiểu vẻ đẹp hào hùng của đội quân áo vải trong trận nghĩa đánh Tây.- Chuẩn bị:TATHỰC DÂN PHÁP+ không quân trang, quân phục+ không được rèn luyện võ nghệ+ vũ khí là những vật dụng hằng ngày: dao phay, rơm+ đầy đủ quân trang quân phục+ là lính chuyên nghiệp+ vũ khí không thiếu bất cứ cái gì: đạn to, đạn nhỏ; tàu thiếc, tàu đồng Hồn kinh, khiếp vía, dẫm lên nhau mà chạyd) Vẻ đẹp hào hùng của đội quân áo vải trong trận công đồn: Vũ khí thô sơ, đơn giản, thiếu sự chuẩn bị chu đáo.1. Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ:Thực dân Pháp mới đến Việt NamTàu chiến của PhápNhân dân Việt Nam những năm đầu chống Pháp- Tấn công:TATHỰC DÂN PHÁP+ đốt nhà dạy đạo+ chém rớt đầu quan hai+ đạp rào lướt tới+ xô cửa xông vào+ đâm ngang, chém ngược+ nhà dạy đạo bị đốt+ quan hai bị chém rớt đầu+ mã tà ma ní hồn kinh+ bọn hè trước+ lũ ó sau Hèn nhác, dẫm lên nhau mà chạy Nhịp điệu dồn dập; động từ mạnh, tăng tiến; đối lập giữa ta và địch: ta chiến thắng vì nghĩa lớn, vì lòng yêu nước; giặc thất bại vì hèn nhác, tham sống sợ chết.d) Vẻ đẹp hào hùng của đội quân áo vải trong trận công đồn: Gan dạ, anh dũng, sẵn sàng xả thân vì đất nước1. Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ:a) Bối cảnh thời đại: (câu 1,2)b) Nguồn gốc của người nghĩa quân: (câu 3, 4, 5)c) Những chuyển biến về tư tưởng, tình cảm của người nông dân: (câu 6,7, 8, 9)d) Vẻ đẹp hào hùng của đội quân áo vải trong trận công đồn: (câu 10, 11, 12, 13, 14, 15)2. Tiếng khóc cho những người nông dân nghĩa sĩ, cho thời đại đau thương quật khởi:VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Cả bài văn tế là tiếng khóc dài, tiếng khóc lớn. Em hãy chứng minh điều đó qua bài văn tế.VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC1. Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ:2. Tiếng khóc cho những người nông dân nghĩa sĩ, cho thời đại đau thương quật khởi:- “Hỡi ôi” “Nhớ linh xưa” “Ôi thôi thôi”,Người viết văn tế khóc, già trẻ gái trai chợ Trường Bình khóc, mẹ già khóc, vợ yếu khóc, chùa Tông Thạnh khóc, cỏ cây khóc, sông Cần Giuộc khócTiếng khóc lớn, khóc chonhững người nghĩa sĩ phải hi sinh khi sự nghiệp còn dang dởTình cảnh đau thương của đất nước Theo em, tại sao tiếng khóc của bài văn tế có đau xót, bi thương mà không bi lụy?VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC1. Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ:2. Tiếng khóc cho những người nông dân nghĩa sĩ, cho thời đại đau thương quật khởi:- Hi sinh để bảo vệ “tấc đất, ngọn rau ơn chúa”“Thà thác mà đặng câu địch khái”“Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc” Uất ức tiếc hận; căm hờn kẻ thù; tự hào đối với những người nông dân: truyền cho người sống ý chí phục thù, cứu nước cứu nòi, kiên cường.Bi thương mà không bi lụy Em hãy khái quát những nét chính về nội dụng và nghệ thuật của bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”.VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC(Nguyễn Đình Chiểu)I. Tìm hiểu chung:II. Đọc – hiểu văn bản:III. Tổng kết: ghi nhớ/sgk- Nội dung: vẻ đẹp bi tráng, bất tử của hình tượng người nghĩa sĩ nông dân lần đầu tiên xuất hiện trong văn học Việt Nam.- Nghệ thuật: xây dựng hình tượng nhân vật đặc sắc, kết hợp nhuần nhuyễn chất trữ tình và tính hiện thực; ngôn ngữ bình dị , trong sáng, sinh động.

File đính kèm:

  • pptVan te nghia si Can Gioc.ppt