Bài giảng Ngữ văn 11: Chí phèo (tiết 2)

Lời tố cáo mạnh mẽ xã hội thực dân nửa pk tàn bạo đã cướp đi của con người nông dân lương thiện cả nhân hình lẫn nhân tính. Đồng thời nhà văn cũng trân trọng phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của những con người này ngay khi tưởng chừng họ đã bị biến thành quỷ dữ.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Chí phèo (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2Chí Phèo ( Nam Cao) II. Tác phẩm chí phèo ý nghĩa nhan đề của truyện?Lời tố cáo mạnh mẽ xã hội thực dân nửa pk tàn bạo đã cướp đi của con người nông dân lương thiện cả nhân hình lẫn nhân tính. Đồng thời nhà văn cũng trân trọng phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của những con người này ngay khi tưởng chừng họ đã bị biến thành quỷ dữ.1. Hình ảnh làng Vũ ĐạiLàng này dân “không quá hai nghìn, xa phủ, xa tỉnh”.Tôn ti trật tự thật nghiêm ngặt, cao nhất là cụ tiên chỉ bá Kiến “bốn đời làm tổng lí”, uy thế nghiêng trời. Đám cường hào kết thành bè cámh, đảng phái( cánh cụ bá Kiến, cánh ông đội Tảo, cánh ông tư Đạm, cánh ông bát Tùngsau nữa là người nd thấp cổ bé họng, suốt đời bị đè nén, áp bức.->Nam Cao đã dựng lên một làng Vũ Đại sống động, hết sức ngột ngạt, đen tối.-> Nam Cao đã làm nổi bật mối xung đột giai cấp âm thầm mà quyết liệt ở nông thôn-> Đây chính là hình ảnh thu nhỏ của nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng tám.-Trước khi đi ở tù thì Chí Phèo là người ntnào?- Nêu xuất thân của Chí?a, Chí Phèo trước khi gặp thị Nở:*Trước khi đi ở tù: - Xuất thân: không cha mẹ, không nhà cửa, không 1 tác đất cắm dùi, bao trùm lên c/đ của CPhèo là con số không tròn trĩnh. Ngay từ khi sinh ra CPhèo đã bị người mẹ của mình tước đoạt quyền làm người2. Hình tượng nhân vật Chí PhèoNạn nhân đau khổ nhất, tiêu biểu nhất ở làng Vũ Đại, nói rộng ra là ở xã hội thối nát đương thời, là Chí Phèo. Đây là nhân vật chính hội tụ những giá trị đặc sắc của tác phẩm. - Ước mơ: 1 ngôi nhà nho nhỏ, chồng cày thuê cuốc mướn, vợ dệt vải. Ước mơ nhỏ nhoi mà giản dị và lương thiện biết chừng nào. Khi lớn lên CPhèo là anh canh điền hiền lành, chăm chỉ và khi bị bắt lên bóp chân cho Bà Ba hắn chỉ thấy nhục nhiều hơn là thích. 20 tuổi hắn không phải là gỗ đá nhưng hoàn toàn cũng không phải là xác thịt, hắn biết nhục cho những gì đáng phải nhục.- Khi làm thuê cho nhà BKiến, Chí ao ước điều gì? Em nhận xét ntnào về ước mơ đó?-Tại sao khi bóp chân cho Bà Ba, Chí lại cảm thấy nhục nhiều hơn là thích?*Sau khi đi ở tù về:- Hình dáng: Đầu trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, hoạt động thì rạch mặt ăn vạ, cái mặt cơng cơng trông gớm chết, hắn mặc cái áo tây vàng phanh ngực chạm trổ ông tướng cầm truỳ. Chí đội lốt hình dáng của 1 con quỷ- Tâm trạng: Say triền miên, ăn trong khi say, ngủ trong khi say, rạch mặt trong khi say, chửi trong khi say- Hành động:''Hắn vừa đi vừa chửi...'', chửi trời-->đất-->đời-->làng-->Cha mẹ. Dù muốn chửi để mọi người chửi lại mình nhưng Chí đã không thực hiện được điều đó, tiếng chửi theo cung bậc từ cao tới thấp, nhưng cũng không ai ra điều bởi cả làng Vũ Đại đã quay lưng lại với hắn, hắn đã bị cả làng cự tuyệt quyền làm người.- Sau khi đi tù về Chí Phèo có những thay đổi gì về hình dáng?- Tâm trạng của Chí ntnào?- Lần thứ nhất đến nhà Bá Kiến:+ Mục đích: để trả thù+ Hành động: chửi và rạch mặt ăn vạ+ Kết quả: được ăn cơm rượu, được cho tiền để thuốc thang=> Chí đã trở thành kẻ đồng loã với kẻ thù của mình- Lần thứ 2:+ Mđích: Xin tiền uống rượu+ Hành động: Xin đi ở tù+ Kết quả: Trở thành kẻ đọi nợ cho Bá Kiến, thành kẻ đâm thuê chém mướn=> Chỉ bằng mấy hào lẻ, Chí đã bán linh hồn mình cho quỷ dữ, trở thành tay sai của kẻ thù.- Tóm lại: Từ nay Chí trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại, biết bao nhiêu nhà tan cửa nát, máu và nước mắt đã đổ xuống. Chí không biết mình đã bao nhiêu tuổi, mất hết ý thức về thời gian*Chí Phèo bị tàn phá cả thể xác lẫn tâm hồn, bị đẩy vào c/s thú vậtb.Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở:*Những âm thanh của c/sống sau khi Chí tỉnh giấc:Âm thanh của người đi chợ, âm thanh của tiếng chèo gõ mái, âm thanh của tiếng chim hót vào buổi sángĐây là những âm thanh của thuộc của đời thường, của c/s mà bây giờ Chí mới nghe thấy, Chí cảm thấy buồn.Ước mơ về 1 ngày xưa quay trở lại, Chí khao khát lương thiện, bây giờ đối với Chí có những thứ còn sợ hơn cả đói rét ốm đau, đó là sự cô độc khi con người cảm thấy cô độc là khi họ có khát khao được giao hoà với c/s. Và Chí đã đặt hy vọng để trở lại lương thiệnBát chaó hành của thị Nở: đối với cái thế giới vô tình của làng Vũ Đại, đay là lòng tốt hiếm hoi duy nhất mà Chí được hưởng kể từ khi về làng. Vì thế mà nó quý giá, nó làm cảm động Chí sâu xa- Cháo hành là 1 thứ xoàng xĩnh lại được nấu bởi bàn tay của thị Nở...ấy thế mà đến lúc này khi đã sang bên kia cái dốc c/đ thì Chí mới được hưởng điều đó.- Kề bát cháo lên miệng hắn đã khóc, hắn cảm nhận được hương vị của tình người. Rất may Chí vẫn còn những giọt nước mắt ấy nghĩa là lương tri vẫn còn trong con người Chí, vậy là tình ngừơi đã thức tỉnh, đã hồi sinh tính người trong Chíc-Bi kịch bị cự tuyệt làm người:- Cái tình người ở thị Nở đã bị cái định kiến ở bà cô giết chết 1 cách phũ phàng. Thị Nở là người duy nhất tách ra khỏi làng vũ Đại chạy đi về phía Chí đến giờ lại chạy về phía làng VĐạiCái ngoáy mông đít của Thị là chiếc chìa khoá đã khoá chặt c/đ của CPhèo-Đau đớn cùng cực Chí đem rượu ra uống nhưng không thể làm cho lương tri tê liệt. Từ hy vọng đến tuyệt vọng mở đầu là nước mắt bây giờ là nước mắt-Không ngửi thấy mùi rượu, chỉ thấy mùi cháo hành, càng uống càng tỉnh, hơi cháo hành là sự níu giữ cuối cùng của Chí với c/đ này. Mất cháo hành là mất hết- Lần thứ 3 đến nhà Bá Kiến:+ Mđích: đòi lương thiện+ Hành động: cầm dao+Kết quả: giết chết BK và tự sátIII-Tổng kết:- Hiện thực: tố cáo XH TD PK đẩy người ndân lương thiện đến bước đường cùng để họ phải chống trả lại bằng con đượng lưu manh hoá- Giá trị nhân đạo:Phát hiện ra bản chất tốt đẹp trong con người khi họ đã bị mất cả nhân hình lẫm nhân tính- Nghệ thuật: nghệ thuật trần thuật đa giọng điệu, ngòi bút phân tích tâm lý n/vật sấc sảo

File đính kèm:

  • pptChi Pheo Tiet 2.ppt