I. Khái niệm, mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt
1, Khái niệm:
Tiểu sử tóm tắt là văn bản thông tin một cách khách quan,
trung thực những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của một cá nhân.
VD: Tiểu sử một nhà thơ, nhà văn, nhà khoa học .
14 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11 Tiết 90: Tiểu sử tóm tắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 90Tiểu sử tóm tắtI. Khái niệm, mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt1, Khái niệm:Tiểu sử tóm tắt là văn bản thông tin một cách khách quan, trung thực những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệpcủa một cá nhân.VD: Tiểu sử một nhà thơ, nhà văn, nhà khoa học.. 2, Mục đích:- Giúp ta hiểu về cuộc đời, sự nghiệp, những cống hiếncủa người được nói tới. Có thêm cơ sở để hiểu đúng những sáng tác của họ. Giúp các nhà quản lí sắp xếp, phân công công việc hiệu quả. Giới thiệu cán bộ lãnh đạo Chọn bạn bè cho phù hợp 3, Yêu cầu:Thông tin khách quan, chính xác về số liệu, mốc thời gian, thành tích, những đóng góp nổi bật.- Nội dung và độ dài văn bản phù hợp với mục đích viết tiểu sử tóm tắt- Văn phong cô đọng, trong sáng, không sử dụng các biện pháp tu từ.II. Cách viết tiểu sử tóm tắt:1, Chọn tài liệu để viết tiểu sử tóm tắt:*Đọc văn bản và trả lời câu hỏi:a, Kể lại vắn tắt cuộc đời và sự nghiệp của nhà bác học Lương Thế Vinh:- Nhân thân ( Họ tên, ngày tháng năm sinh, quê quán, gia đình, học vấn).- Các hoạt động chính:- Những đóng góp chủ yếu:- Lời nhận xét chung b, Tác giả đã lựa chọn được những nội dung tiêu biểu và chính xác về thân thế cuộc đời của Lương Thế Vinh.c, Chuẩn bị cho bài viết tiểu sử tóm tắt, cần sưu tầm những tài liệu về cuộc đời, sự nghiệp. Tài liệu đó phải chân thực, chính xác, đầy đủ và tiêu biểu.2, Viết tiểu sử tóm tắt:Bài viết gồm có:+ Nhân thân+ Các hoạt động chính+ Những đóng góp chủ yếu+ Lời đánh giá chung:* Lưu ý: Đánh giá đúng mức những đóng góp, tránh nói quá hoặc hạ thấp.Ghi nhớ: SGK.Phần luyện tập:Bài số 1( 55):- Đáp án: Mục c, d.Bài số 2 ( 55): Hãy cho biết những điểm giống và khác nhau giữa văn bản tiểu sử tóm tắt với các văn bản khác: điếu văn, sơ yếu lí lịch, thuyết minh.a, Giống nhau: Đều viết về một nhân vật cụ thểb, Khác nhau:- Điếu văn: Chú trọng tới mục đích và hoàn cảnh giao tiếp.- Sơ yếu lí lịch: Do chính bản thân viết theo mẫu, có dấu xác nhận của cơ quan có thẩm quyền.- Lời giới thiệu thuyết minh: giàu hình ảnh,có tính biểu cảm, phạm vi thuyết minh rộng.3. Tiểu sử tóm tắt nhà thơ Xuân Diệu:
File đính kèm:
- Tiet 90 Tieu su tom tat.ppt