Bài giảng Ngữ văn 11 Tiết 81: Thao tác lập luận bác bỏ

 Câu 1:

 Vì sao “Vội vàng” được coi là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn

 thơ Xuân Diệu trước Cách mạng Tháng 8?

A. Vì bài thơ thể hiện triết lí sống vội vàng của Xuân Diệu.

B. Vì bài thơ phô bày mọi vẻ đẹp của thiên đường trần thế.

C. Vì bài thơ bộc lộ niềm khát khao giao cảm với đời và nhiều sáng tạo mới lạ trong hình thức thể hiện.

D. Vì bài thơ thể hiện cái nhìn nhạy cảm với thời gian của Xuân Diệu.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11 Tiết 81: Thao tác lập luận bác bỏ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« vÒ dù héi gi¶ngTr­êng thpt nguyÔn dung­êi d¹y: trÇn thÞ huyÒn ngäcn¨m häc : 2007 - 2008 Câu 1: Vì sao “Vội vàng” được coi là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ Xuân Diệu trước Cách mạng Tháng 8? A. Vì bài thơ thể hiện triết lí sống vội vàng của Xuân Diệu.B. Vì bài thơ phô bày mọi vẻ đẹp của thiên đường trần thế. C. Vì bài thơ bộc lộ niềm khát khao giao cảm với đời và nhiều sáng tạo mới lạ trong hình thức thể hiện.D. Vì bài thơ thể hiện cái nhìn nhạy cảm với thời gian của Xuân Diệu.Câu 2: Với hai câu thơ: “Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua. Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già”, Xuân Diệu đã thể hiện quan niệm về thời gian như thế nào?A. Thời gian luân chuyển tuần hoàn. C. Thời gian tĩnh tại và chậm chạp.i. KiÓm tra bµi còB. Thời gian phát triển theo đường thẳng, không quay trở lại.TiÕt 81: thao t¸c lËp luËn b¸c báI. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ.1. Ví dụ:Đoạn trích: “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng” - Tam Quốc Diễn Nghĩa - La Quán Trung.1. Ví dụ:- Tào Tháo dùng 6 lý lẽ để bác bỏ ý kiến của Lưu Bị: + Viên Thuật - xương khô trong mả.+ Viên Thiệu - nhút nhát, ích kỷ.+ Lưu Biểu - hư danh, không thực tài.+ Tôn Sách - nhờ danh tiếng của bố.+ Lưu Chương - như chó giữ nhà.+ Trương Tú, Trương Lỗ, Hàn Toại - đều là tiểu nhân.- Lý lẽ của Tào Tháo xác thực bởi vì:+ Dựa trên những chỗ còn phiến diện trong lập luận của Lưu Bị.+ Trên thực tế, những nhân vật Tào Tháo bác bỏ sau này đều bị tiêu diệt hoặc quy phục Tào.- Đó là một kết luận đúng đắn, sắc bén  Mục đích bác bỏ được thực hiện.Đoạn trích: “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng” - Tam Quốc Diễn Nghĩa - La Quán Trung.2. Khái niệm:- Lập luận bác bỏ là dùng lý lẽ và chứng cứ để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác từ đó nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe (người đọc).- Mục đích: + Biết cách phê phán, bác bỏ cái sai để khẳng định sự thật và chân lý.- Yêu cầu:+ Nắm chắc sai lầm của đối tượng cần bác bỏ (sai ở đâu?).+ Đưa ra lý lẽ và bằng chứng thuyết phục (vì sao như thế là sai?).+ Thái độ bác bỏ cần khách quan, đúng mực.3. Mục đích, yêu cầu: II. Cách thức bác bỏ.1. Bảng phân tích ví dụ:Ví dụabcVấn đề bị bác bỏBác bỏ như thế nàoGiọng điệu bác bỏ- Nguyễn Du bị bệnh thần kinh căn cứ vào chứng ngôn người cùng thời với Nguyễn Du, vào di bút của thi sỹ, vào khiếu ảo giác bộc lộ ở “Văn tế thập loại chúng sinh” và một số bài thơ khác. Luận điểm Luận cứ Lập luận- Nhiều đồng bào chúng ta biện minh việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ là do tiếng nước mình nghèo nàn.- Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi. - Suy luận để cái sai của luận điểm được bộc lộ đầy đủ: Hút thuốc là quyền của anhnhững người ở gần anh.- Đưa ra những bằng chứng thực tế để bác bỏ: Vợ con của những người nghiện hút cũng bị đau tim mạch, viêm phế quản, ung thư - Tác giả trực tiếp phê phán: “Lời trách cứ này không có cơ sở nào cả”.- Đưa ra lý lẽ, dẫn chứng để bác bỏ sai lệch của luận cứ.- Chỉ ra những suy diễn vô căn cứ của Nguyễn Bách Khoa khi giảng giải phân tích lời nói và những câu thơ của Nguyễn Du.- Thẳng thắn, kiên quyết.- Dứt khoát, chắc nịch.- Mềm mỏng, tế nhị.Bảng phân tích ví dụ2. Cách bác bỏ: - Bác bỏ luận cứ: Vạch ra sai lầm, giả tạo trong lý lẽ, dẫn chứng.- Bác bỏ lập luận: Vạch ra mâu thuẫn trong suy luận, sai lầm trong so sánh, áp đặt trong liên hệ- Ngoài ra có thể kết hợp bác bỏ bằng cả 3 cách trên.- Bác bỏ luận điểm:Dùng thực tế để bác bỏ.Dùng phép suy luận để bác bỏ.III. Ghi nhớ: SGK Trang 26. IV. Luyện tập:Bài tập 1: Bài 1b - SGK trang 27.Câu hỏi:- Chỉ ra ý kiến, quan điểm mà Nguyễn Đình Thi đã bác bỏ ở đoạn trích?- Tác giả đã bác bỏ bằng cách nào?IV. Luyện tập:Bài tập 2:- Sơ đồ sau sẽ diễn tả những lập luận nào?- Những lập luận đó nhằm bác bỏ điều gì? Nêu cách thức bác bỏ?- Viết tiếp những lập luận tương tự để bác bỏ điều đó?? Có thể muaVũ khíThức ănPhục tùng? Không thể muaHoà bìnhNgon miệngKính trọngBác bỏ lập luậnMục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏBảo vệ chân lýXác định sự thậtTìm ra: Sai ở đâu? Vì sao sai? Thái độ khách quan, đúng mựcCách thức bác bỏBác bỏ luận điểmBác bỏ luận cứDùng thực tếDùng phép suy luậnVạch ra sai lầm, giả tạo trong lý lẽ, bằng chứngVạch ra mâu thuẫn trong suy luậnMục đíchYêu cầuBài tập về nhà:1. Làm bài tập 1a - SGK trang 27.2. Cho đoạn thơ sau:“Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương quaXuân còn non, nghĩa là xuân sẽ giàMà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mấtLòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chậtKhông cho dài thời trẻ của nhân gianNói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoànNếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lạiCòn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi”( Vội vàng - Xuân Diệu )Có thể coi những câu thơ trên là một lập luận bác bỏ được diễn đạt dưới hình thức thi ca không? Vì sao?C¶m ¬n quý thÇy c« gi¸o cïng c¸c em häc sinh ®· ®Õn tham dù buæi héi gi¶ng h«m nay ! KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ GIA ĐÌNH SỨC KHỎE. CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI !

File đính kèm:

  • pptTiet 81 Thao tac lap luan bac bo.ppt