Bài giảng Ngữ văn 11:
1.Tác giả: (1972-1939)
- Nhà văn hiện thực trào phúng xuất sắc
2. Đánh giá chung
- Bài thơ có bút pháp tân kỳ, táo bạo.
-Tiêu biểu cho chất thơ lạc quan, sôi nổi cuồng nhiệt của Xuân Diệu.
8 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 74: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 74I. Giới thiệu:1.Tác giả: (1972-1939)- Nhà văn hiện thực trào phúng xuất sắc2. Đánh giá chung- Bài thơ có bút pháp tân kỳ, táo bạo.Tiêu biểu cho chất thơ lạc quan, sôi nổi cuồng nhiệt của Xuân Diệu.II.Tìm hiểu và phân tích: 1. Tìm hiểu: Số dòng: 40 -> dung lượng đáng kể. Cấu trúc từ trong câu ( số lượng từ ): Dài, ngắn không đồng nhất. Chấm câu lạ, không chia khổ, phân đoạn mà viết liền một mạch -> dụng ý diễn tả liền một mạch nỗi khát khao dâng trào: vội vàng hưởng thụ thiên nhiên, sự sống, tình yêu.2. Phân tích: - Tôi muốnĐặt lên hàng đầu.Khép gọn bài thơ.Điệp từ -> khao khát mãnh liệt.- Hành động mạnh mẽ: tắt, buộc, riết, say, thâu, cắn -> động từ mạnh thể hiện khát vọng yêu cuồng nhiệt.a. Niềm khát khao hưởng thụ:2. Lí giải nguyên nhân: + Ong bướm tuần tháng mật + Hoa của đồng nội xanh rì + Lá của cành tơ phơ phất + Yến anh khúc tình si- Hình ảnh thiên nhiên - Hình ảnh nghệ thuật:Thiên nhiên tươi đẹp đầy sức hấp dẫn.Cuộc đời con người ngắn ngủi.Thể hiện cảm nhận sâu sắc, tinh tế. Cách diễn tả mới lạ => Vẻ đẹp đầy sức sống của mùa xuân.- Điệp từ: “này đây” -> diễn tả sự phong phú bất tận của thiên nhiên.- So sánh “Tháng giêng ngon như môt cặp môi gần”->Táo bạo, mới mẽ.-Những ý giả định: ‘phải chăng hờn,phải chăng sợ”-> minh hoạ bằng những chứng cứ cụ thể: + Lòng tôi rộng / lượng trời chật. + Xuân tuần hoàn / tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại. + Còn trờì đất / chẳng còn tôi mãi. => Điều biện luận có cơ sở, bằng những nghịch lí tăng sức thuyết phục =>cuộc đời con người ngắn ngủi => vội vàng sống gấp gáp, yêu cuồng là tất yếu. III.Chủ đề: Tấm lòng say đắm của nhà thơ đối với thiên nhiên và cuộc sống.IV.Tổng kết: Bài thơ là một sự kết hợp chặt chẽ nội dung và nghệ thuật để diễn tả cảm xúc mới: sôi nổi, cuồng nhiệt đối với thiên nhiên và cuộc sống.
File đính kèm:
- Tiet 74 Hanh phuc cua mot tang gia.ppt