Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Đôi mắt, tác giả: Nam Cao

Trong truyện ngắn Đôi mắt của Nam Cao Cao nhân vật Độ đã ngã ngửa người ra khi phát hiện:

 A. Hoàng vẫn giữa nếp sống phong lưu khi đi tản cư về nông thôn

 B. Hoàng có cái nhìn sai lệch về người nông dân và cuộc kháng chiến của dân tộc

 C. Người nông dân nước mình có thể làm cách mạng và làm cách mạng hăng hái lắm

 D. Hoàng giao du với các tầng lớp trí thức cặn bã trong xã hội

 

ppt27 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Đôi mắt, tác giả: Nam Cao, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Nguyễn HuệTổ VănTập thể lớp 12A9KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ Bài tập trắc nghiệm:Tác phẩm nào sau đây được nhà văn Tô Hoài coi là “tuyên ngôn nghệ thuật” của một lớp nhà văn Việt Nam? A. Trăng sáng B. Lão Hạc C. Đời thừa D. Đôi mắtTrong truyện ngắn Đôi mắt của Nam Cao Cao nhân vật Độ đã ngã ngửa người ra khi phát hiện: A. Hoàng vẫn giữa nếp sống phong lưu khi đi tản cư về nông thôn B. Hoàng có cái nhìn sai lệch về người nông dân và cuộc kháng chiến của dân tộc C. Người nông dân nước mình có thể làm cách mạng và làm cách mạng hăng hái lắm D. Hoàng giao du với các tầng lớp trí thức cặn bã trong xã hộiDòng nào sau đây thể hiện ý nghĩa nhan đề của truyện ngắn đôi mắt của Nam Cao? A. Là cơ quan thị giác để nhìn sự vật. B. Là khả năng cảm nhận trí tuệ, tâm hồn con người. C. Là cách nhìn, cách cảm, cách nhận xét, đánh giá những điều đã nhìn thấy ở đời. D. Là cách nhìn đời, nhìn người, cách nghĩ, cách sống, là quan điểm và cũng là lập trường của nhà văn cách mạng và kháng chiến.Phong cách thơ: hoà hợp giữa lãng mạn và hiện thực mang vẻ đẹp trữ tình vừa hào hoa vừa sâu lắng của tác giả nào? A. Xuân Diệu B. Quang Dũng C. Thâm Tâm D. Tố HữuTÂY TIẾN(tiết 1) Quang DũngI/ GIỚI THIỆU1/ Tác giảQuang Dũng - Quang Dũng tên thật là Bùi Đình Diệm (1921-19880), quê ở Hà Tây, mất ở Hà Nội. - Tham gia bộ đội ngay những ngày đầu kháng chiến chống Pháp. - Là nghệ sĩ đa tài: vẽ tranh, viết văn, làm thơ - Hồn thơ Quang Dũng lãng mạn, hào hoa - Tác phẩm tiêu biểu: Mùa hoa gạo, Rừng biển quê hương, Mây đầu ô2/ Hoàn cảnh ra đời- Tây Tiến là đơn vị bộ đội được thành lập năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt-Lào và tiêu hao sinh lực địch ở miền Tây Bắc. - Năm 1947 Quang Dũng từng làm đại đội trưởng binh đoàn Tây Tiến - Năm 1948 ông chuyển công tác khác, một lần liên hoan ở Phù Lưu Chanh, nhớ về đơn vị cũ ông đã sáng tác bài thơ Nhớ Tây Tiến, sau đổi thành Tây Tiến - Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là thanh niên trí thức Hà Nội, phải chiến đấu trong hoàn cảnh khó khăn, gian khổ, thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành, song các chiến sĩ Tây Tiến vẫn phơi phới một lòng lạc quan cách mạngSông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơiSài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơiDốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao, ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơiAnh bạn dãi dầu không bước nữaGục lên súng mũ bỏ quên đời!Chiều chiều oai linh thác gầm thétĐêm đêm Mường Hịch cọp trêu ngườiNhớ ôi Tây Tiến cơm lên khóiMai Châu mùa em thơm nếp xôiDoanh trại bừng lên hội đuốc hoaKìa em xiêm áo tự bao giờKhèn lên man điệu nàng e ấpNhạc về Viên Chăn xây hồn thơNgười đi Châu Mộc chiều sương ấyCó thấy hồn lau nẻo bến bờCó nhớ dáng người trên độc mộcTrôi dòng nước lũ hoa đong đưaTây Tiến đoàn binh không mọc tócQuân xanh màu lá dữ oai hùmMắt trừng gửi mộng qua biên giớiĐêm mơ Hà Nội dáng kiều thơmRải rác biên cương mồ viễn xứChiến trường đi chẳng tiếc đời xanhÁo bào thay chiếu anh về đấtSông Mã gầm lên khúc độc hànhTây Tiến người đi không hẹn ướcĐường lên thăm thẳm một chia phôiAi lên Tây Tiến mùa xuân ấyHồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi./. Tây TiếnQuang Dũng - 12 câu cuối: Chân dung và lời thề của người chiến sĩ Tây Tiến3/ Bố cục- 8 câu giữa: nhớ về Tây Bắc hào hoa, hùng vĩ- 14 câu đầu: nhớ về con đường hành quân gian khổ, hào hùng4/ Nội dung nghệ thuật bao trùm- Nội dung: Tây Tiến là nỗi nhớ khôn nguôi, là khúc hoài niệm, là dư âm không dứt về cuộc đời chiến binh. Bài thơ là bức tranh thiên nhiên hoang vu kì thú, hấp dẫn của thiên nhiên Tây Bắc, đồng thời là bản hùng ca về phẩm chất anh hùng, tinh thần yêu nước của các chiến sĩ binh đoàn Tây Tiến. - Nghệ thuật: Bài thơ kết hợp hài hòa bút pháp hiện thực và lãng mạn. Cái hùng vĩ gắn với cái thơ mộng tạo nên một cái nhìn riêng của hồn thơ lãng mạn Quang Dũng trước núi rừng và con người Tây Bắc. Cảm hứng lãng mạn, sắc thái bi hùng tạo nên tính sử thi đặc biệt cho bài thơ.II/ PHÂN TÍCH1/ Nhớ về con đường hành quân gian khổ, hào hùng - Nỗi nhớ đơn vị cũ: “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi” + Sông Mãđiểm tựa của cảm xúcdòng sông của hoài niệmgắn liền với binh đoàn Tây Tiến+ Tây Tiến ơi!/ cảm thán/ tiếng gọi thiết tha+ Nhớ Tây Tiến: nhớ ngay về rừng núi (địa hình hiểm trở)+ Nhớ chơi vơi/ từ láy/ nỗi nhớ bồng bềnh không hình, không lượng+ Nghệ thuật: . điệp từ “nhớ” khắc sâu nỗi nhớ . Cách gieo vần “ơi”, “chơi vơi” nỗi nhớ cứ ăm ắp trong lòng, lan tỏa vào không gian, thời gian  Hai câu diễn tả nỗi nhớ là hai câu chủ đề của bài thơ - Những khó khăn, gian khổ+ Các địa danh: Sài Khao Mường Lát Pha Luông Mường Hịch Mai Châu. Nét hoang sơ của thiên nhiên Tây Bắc. Gợi trí tò mò cho chiến sĩ Tây Tiến+ Sương lấp/ sương mù dày đặc chôn vùi cả đoàn quân+ Đoàn quân mỏi/ vất vả, nhọc nhằn Nét hiện thực+ Hoa về trong đêm hơi/ 5 thanh bằng/ gợi cảm giác lâng lâng Vẻ đẹp lãng mạn liệt kê - Địa hình hiểm trở “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời”+ Điệp từ “dốc” nhấn mạnh cái nhiều+ Từ láy+ Súng ngửi trời/ nhân hóa/ . Thăm thẳm/ sâu hun hút kéo dài+ Cồn mây/ núi chạm mây, mây chất thành cồn/ độ cao chọc trời của núi. Khúc khuỷu/ quanh co, gập ghềnh. Heo hút/ vắng vẻ, hoang vu. Độ cao của núi. Tính cách hồn nhiên, tinh nghịch, lãng mạn.Tư thế đẹp, đầy nghị lực+ Nhịp 4/3, đối  cực tả chất kiêu hùng của người lính - Hình ảnh tương phản “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”+ Ngàn thước lên cao > < Ngàn thước xuống + “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”/ Bảy thanh bằng/ mưa rừng mù mịt thấp thoáng những ngôi nhà sàn bập bềnh trong bể nước như biển khơi  cái nhìn ngang Câu thơ như đường thẳng bẻ gấp lại, diễn tả dốc núi tai mèo dựng đứng, cao chọc trờidốc cao chót vót, thẳng đứngĐổ xuống sâu hun hút, thăm thẳm  Sau 3 câu thơ, với nét vẽ gân guốc, câu 4 nét vẽ mềm mại gợi cảm xúc lâng lâng, vui tươi, thanh thản trong tâm hồn người chiến sĩ - Hình ảnh người chiến sĩ “Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời!” Thư thế đẹp, ngẩng cao đầu, người lính không rơi vào bi lụy+ Sự hi sinh. Không bước nữa. Gục lên súng mũ. Bỏ quên đờiNói giảm. Bớt sự đau đớn. Sự hi sinh thầm lặng - Thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội, hoang sơ: “Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” + Chiều chiều, đêm đêm/ từ láy/ thời gian diễn ra liên tục, triền miên+ Thác gầm thét, cọp trêu người/ nhân hóa/ hoang sơ, man dại, đầy thú dữ+ Âm ịch/ bước chân thình thịch của cọp Bằng những câu thơ giàu chất tạo hình, cách gieo vần bằng trắc tài hoa. Tác giả đã khắc họa một miền Tây Bắc khắc nghiệt đủ núi cao, vực sâu, dốc thẳm, mưa rừng, sương núi, thác gầm, cọp dữ triền miên như nuốt chửng con người - Kỉ niệm ấp áp tình quân dân “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”+ Mùa em/ độc đáo/ em trong ngày mùa+ Hình ảnh. Thơm nếp xôi. Cơm lên khóiTóm lại: Đoạn thơ mở ra là nỗi nhớ, khép lại là những kỉ niệm, ấp áp tình quân dân. Quang Dũng đã hòa hợp giữa lãng mạn và hiện thực. Đoạn thơ mang vẻ đẹp trữ tình, vừa hào hoa, vừa sâu lắng làm hiện lên chân dung người chiến sĩ Tây Tiến lãng mạn, hào hoa và bi tráng trong lòng người đọcVừa hiện thực, vừa lãng mạn, ấm áp tình quân dân+ Nhớ ôi/ nỗi nhớ trào dângGv Hà Thị Duyên Tập thể lớp 12A9Cám ơn Quý Thầy CôChiến sĩ Tây TiếnQuang DũngSông MãVượt dốcCánh đồng Mai Châu

File đính kèm:

  • pptTay Tien(3).ppt