2.1. Xuất xứ và cảnh ngộ của Huấn Cao.
a, Xuất xứ:
Huấn Cao: Huấn: huấn đạo – chức quan trông coi việc học tập; Cao: họ
-> Cao Bá Quát làm giáo vụ - điều hành, quản lí việc dạy và học.
23 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 41 Đọc văn: Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Nguyễn Thị Minh KhaiGV: Lê Xuân LậpCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜch÷ ngêi tö tïTiết 41: Đọc VănNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung.1. T¸c gi¶2. Tác phẩm3. Tóm tắt tác phẩmII. Đọc – hiểu văn bản1. Tình huống truyệnHết tiết 402. Nhân vật Huấn Cao. Người cầm đầu cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình, nay sa cơ thất thế phải chịu án tử hình đang chờ ngày ra pháp trường. Thất thế nhưng vẫn hiên ngang, bất khuất.- Em hiểu thế nào về tên của nhân vật – Huấn Cao ? - Nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm có cảnh ngộ như thế nào ? - Từ cảnh ngộ của Huấn Cao gợi cho em liên tưởng đến nhân vật văn học nào ? Huấn Cao: Huấn: huấn đạo – chức quan trông coi việc học tập; Cao: họ-> Cao Bá Quát làm giáo vụ - điều hành, quản lí việc dạy và học.2.1. Xuất xứ và cảnh ngộ của Huấn Cao.a, Xuất xứ:b, Cảnh ngộ:2.2. Những phẩm chất phi thường của Huấn Cao: Vẻ đẹp của Huấn Cao được thể hiện trên những phương diện nào ?Tô đậm ở ba vẻ đẹp: Tài hoa nghệ sĩ ; Khí phách hiên ngang; Thiên lương trong sáng.NHÓM 1Tìm những chi tiết trong tác phẩm chứng minh Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa? Ca ngợi phẩm chất tài hoa của HC, Nguyễn Tuân muốn gửi gắm điều gì? NHÓM 2 Vẻ đẹp khí phách hiên ngang của Huấn Cao được biểu hiện qua những chi tiết nào? Những chi tiết đó nói lên điều gì về nhân vật này?NHÓM 3 Những chi tiết chứng minh Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng?NHÓM 4Nhận xét của em về nhân vật Huấn Cao? Qua nhân vật Huấn Cao nhà văn Nguyễn Tuân quan niệm như thế nào về cái đẹp và một con người có nhân cách đẹp? Thái độ của nhà văn với nhân vật?THẢO LUẬN NHÓMNghệ thuật thư pháp - Nghệ thuật viết chữ đẹp.- Chữ Hán - Thứ chữ khối vuông được viết bằng bút lông nên có nét đậm, nét nhạt, vừa mềm mại vừa sắc sảo, rắn rỏi. - Vừa có tính tạo hình, vừa ít nhiều mang dấu ấn cá tính, nhân cách của người viết.a, Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thư pháp.LÖ thTiểu TriệnCh©n thTh¶o thCác kiểu chữ HánNghiªn mùc Thoi mùcBót l«ngBån röa bótMột số tranh ảnh về nghệ thuật thư phápChữ CầnChữ Đạo Chữ Lộc Nhấtsinh đê thủ bái mai hoaThập tải luân giao cầu cổ kiếm Một số tranh ảnh về nghệ thuật thư pháp- Khắp vùng tỉnh Sơn khen Huấn Cao có “ tài viết chữ rất nhanh rất đẹp”. Lời ngợi ca và mong ước cháy bỏng của quản ngục:+ “ Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm”+ “Có được chữ ông Huấnvật báu trên đời”.+ “ không xin được mấy chữ thì ân hận suốt đời”.+ Quản ngục bất chấp sự an nguy của bản thân để biêt đãi Huấn CaoNHÓM 1Tìm những chi tiết trong tác phẩm chứng minh Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa? Ca ngợi phẩm chất tài hoa của HC, Nguyễn Tuân muốn gửi gắm điều gì?Ca ngợi Huấn Cao => Nguyễn Tuân kính trọng, ngưỡng mộ những bậc tài hoa, trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền của ông cha.+ Nét chữ nết người “ nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của một đời con người”.b, Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang.- Ông dám chống lại triều đình mà ông căm ghét, khinh bỉ.- “ bẻ khóa vượt ngục” -> coi thường chế độ nhà tù tàn bạo.- “ không thèm chấp” lời dọa dẫm của bọn lính. Lạnh lùng “ rỗ gông” đập rệp -> dù bị xiềng xích nhưng ông vẫn hoàn toàn tự do về tinh thần, chí lớn không thành mà vẫn hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. “ thản nhiên nhận rượu thịt” như “ việc vẫn làm trong cái hứng sinh bình” -> một phong thái ung dung, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng. NHÓM 2 Vẻ đẹp khí phách hiên ngang của Huấn Cao được biểu hiện qua những chi tiết nào? Những chi tiết đó nói lên điều gì về nhân vật này?- Thái độ “ lẽ phép”, “ xin lĩnh ý” và sự thừa nhận của ngục quan: Huấn Cao là “ người chọc trời quấy nước”, “ đến trên đầucòn chẳng biết có ai nữa”.Huấn cao là hiện thân của trang anh hùng nghĩa liệt “ Uy vũ bất năng khuất”, ung dung tự tại và làm chủ hoàn cảnh.“ Nhất sinh đê thủ bái mai hoa”- Khinh bạc, xua đuổi quản ngục mà không sợ bị đánh đập, trả thù.C, Huấn Cao một con người có thiên lương trong sángNHÓM 3 Những chi tiết chứng minh Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng?- “ Tính ông vốn khoảnh” chỉ cho chữ những người tri kỉ.- “ không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ”.=> Là người trọng nghĩa, khinh lợi.- Do cảm “ tấm lòng biệt nhỡn liên tài” và hiểu ra “ sở thích cao quý” của quản ngục -> Huấn Cao cảm động, ân hận chân thành “ Thiếu chút nữatấm lòng trong thiên hạ” -> nhận lời cho chữ.=> Uy vũ, cái chết không khuất phục được Huấn Cao, nhưng ông lại mềm lòng trước những tấm lòng biết yêu quý thực sự cái tài, cái đẹp, cái thiện ở đời.=> Lẽ sống của Huấn Cao: sống là phải xứng đáng với những tấm lòng, phụ tấm lòng cao đẹp của người khác là không thể tha thứ* Tóm lại: Về nội dung tư tưởng:+ Huấn Cao - con người hội tụ nhiều vẻ đẹp: tài hoa, dũng khí và thiên lương; hiên ngang, bất khuất trước cái ác, cái xấu nhưng mềm lòng trước cái thiện, cái đẹp. + Yêu mến, ngợi ca, nuối tiếc Huấn Cao; trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống -> tinh thần dân tộc, lòng yêu nước thầm kín, thiết tha.NHÓM 4Nhận xét của em về nhân vật Huấn Cao? Qua nhân vật Huấn Cao nhà văn Nguyễn Tuân quan niệm như thế nào về cái đẹp và một con người có nhân cách đẹp? Thái độ của nhà văn với nhân vật?+ Quan niệm thẩm mĩ của nguyễn tuân:. Cái đẹp là bất diệt, cái đẹp và cái thiện không thể tách rời nhau.. Một nhân cách đẹp = cái tài + cái tâm=> một quan niệm thẩm mĩ tiến bộ.- Nghệ thuật xây dựng nhân vật:+ Tạo tình huống độc đáo.+ Thủ pháp đối lập, tương phản và bút pháp lí tưởng hóa.+ Khắc họa thành công nhân vật Huấn Cao.+ Ngôn ngữ giàu tính hình tượng, gợi không khí cổ kính. Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn ?Câu 1: Huấn Cao là một kẻ sĩ:A, Tài hoa;B, Có khí phách hơn người;C, Có thiên lương trong sáng;D, Cả A, B, C.Câu 2: Nguyễn Tuân đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật vẻ đẹp của Huấn Cao ?A, Miêu tả trực tiếp và gián tiếp (vẽ mây nẩy trăng);B, Tương phản, đối lập;C, A, B đều đúng;D, A, B đều sai.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Qua việc tìm hiểu vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao, em rút ra được điều gì cho bản thân ?CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ+ Huấn Cao là hình tượng thẩm mĩ với vẻ đẹp lý tưởng trên phương diện: nhân, nghĩa, trí, dũng.+ Cảm nhận vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao.+ Soạn tiếp tiết 42 ( lưu ý: cảnh cho chữ, nhân vật quản ngục).CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
File đính kèm:
- chu nguoi tu tu gvdg.ppt