Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 37, 38: Hai đứa trẻ ( Thạch Lam )

1/ Tác giả Thạch Lam ( 1910 – 1942)

- Thạch Lam là một nhà văn nổi tiếng về truyện ngắn; là một trong những cây bút chủ chốt của hai tờ báo Phong hoá ngày nay (cơ quan ngôn luận của nhóm Tự lực văn đoàn).

-Tác phẩm của Thạch Lam đậm cảm hứng lãng mạn nhưng không thoát ly hiện thực đời sống.

Văn Thạch Lam nhẹ nhàng, tinh tế với tấm lòng xót thương , nhân hậu với người nghèo.

-Tác phẩm tiêu biểu ( sgk).

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 37, 38: Hai đứa trẻ ( Thạch Lam ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37-38 - Đọc văn Hai đứa trẻ( Thạch Lam )1/ Tác giả Thạch Lam ( 1910 – 1942)- Thạch Lam là một nhà văn nổi tiếng về truyện ngắn; là một trong những cây bút chủ chốt của hai tờ báo Phong hoá ngày nay (cơ quan ngôn luận của nhóm Tự lực văn đoàn).-Tác phẩm của Thạch Lam đậm cảm hứng lãng mạn nhưng không thoát ly hiện thực đời sống. Văn Thạch Lam nhẹ nhàng, tinh tế với tấm lòng xót thương , nhân hậu với người nghèo.-Tác phẩm tiêu biểu ( sgk).I/Tìm hiểu chung2/ Xuất xứ -nội dung tác phẩm: a.Xuất xứ : - “Hai đứa trẻ” là một trong những truyện ngắn được in trong tập truyện “Nắng trong vườn” của Thạch Lam xuất bản năm 1938.b.Nội dung : - Tác phẩm là bức tranh chân thực và cảm động về cuộc sống của những người nghèo ở một phố huyện xa xôi, hẻo lánh .Nơi đây có một cái chợ nhỏ, một ga xép và một đoàn tàu đi qua đêm đêm. -Tác phẩm còn bộc lộ tâm sự và ước vọng mơ hồ tội nghiệp và đáng thương của hai đứa trẻ.1. Đọc và giải nghĩa từ khó : - Đọc chính xác và mạch lạc.Gịong đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, gợi được không khí nghèo khổ, tăm tối và bế tắc của cuộc sống và con người ở một phố huyện nghèo ( nhất là tâm trạng của Liên và An ).- Đọc và nắm vững nghĩa của các từ khó trong phần chú thích.II/ ĐỌC HIỂU2.Phân tích: a. Phố huyện vào lúc chiều tàn : a1. Cảnh thiên nhiên: *Cảnh thiên nhiên lúc chiều tàn được ghi lại bằng những âm thanh, hình ảnh nào? -Âm thanh :+ Tiếng trống thu không, báo hiệu trời sắp tối.+ Ngoài đồng xa, tiếng ếch nhái+ Trong cửa hàng, tiếng muỗi vo ve  quen thuộc, gần gũi, gợi buồn . -Hình ảnh, đường nét : +Phương Tây đỏ rực +Đám mây ánh hồng +Dãy tre làng cắt hình rõ rệt trên nền trờihình ảnh, màu sắc , đường nét gợi tả cảnh hoàng hôn lúc chiều buông sinh động và chân thực* Tóm lại, cảnh thiên nhiên lúc chiều tàn hiện lên như một “bức hoạ đồng quê” quen thuộc, gần gũi và gợi cảm. Đó là một bức tranh quê hương bình dị mà không kém phần thơ mộng ở ngoại ô Việt Nam. a2.Cảnh sinh hoạt của người dân: *Sau bức tranh thiên nhiên bình dị và thơ mộng , cuộc sống của người dân hiện lên như thế nào? - Cảnh chợ tàn : người về hết, tiếng ồn ào không còn, chỉ có rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị- Cảnh sinh hoạt của người dân: +Mấy đứa trẻ con nhà nghèo nhặt rác. +Mẹ con chị Tí nghèo khổ +Bà cụ Thi hơi điên. +Vợ chồng bác Sẩm; gánh phở bác Siêu +Hai chị em Liên và gian hàng tạp hoá nhỏ Cảnh chợ tàn và những kiếp người tàn tạ, lầm than, nghèo đói,cơ cực và tàn lụi của phố huyện.a3.Tâm trạng của Liên :*Trước cảnh ngày tàn và những kiếp người tàn tạ, Liên có tâm trạng gì? - Lòng buồn man mác trước giờ khắc của ngày tàn.-Cảm nhận được mùi riêng của đất-Động lòng thương trẻ em nghèo -Quan tâm và xót thương với sự vất vả của mẹ con chị Tí Liên là một cô bé có tâm hồn tinh tế,nhạy cảm, biết chia sẻ - cảm thông với những người nghèo . @/ Nét đặc sắc về nghệ thuật miêu tả và tấm lòng của nhà văn : - Gịong văn nhẹ nhàng, câu văn giàu hình ảnh và nhạc điệu, uyển chuyển, tinh tế dễ đi vào lòng người. Từ đó, đoạn văn thể hiện sâu sắc tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên - với quê hương đất nước và tấm lòng xót thương sâu sắc với những kiếp người nghèo khổ của nhà văn. b.Phố huyện khi đêm xuống :- Đây là thời điểm chuyển giao giữa ánh sáng và bóng tối. b1.Cảnh thiên nhiên : - Trên trời : “ngàn sao lấp lánh” - Mặt đất : + Bóng tối phủ đầy . +Ánh sáng le lói, ít ỏi Tổng kếtNội dung và nghệ thuậtiii dung

File đính kèm:

  • ppthai dua trethach lam.ppt