Bài giảng Ngữ văn 11 Tiết 33: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

I/ Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tỏm năm 1945.

1/ Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá.

 Vì bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá thay đổi.

 Cụ thể:+ Về lịch sử: - Thực dân Pháp xâm lược.

 - Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng.

 + Về xã hội: Thực dân nửa phong kiến với các giai cấp tầng lớp mới.

 + Về văn hoá: Công chúng - bạn đọc mới; chịu ảnh hưởng của văn hoá phương Tây; Chữ Quốc Ngữ thay thế chữ Hán, chữ Nôm; Báo chí, nghề in, nghề xuất bản phát triển mạnh .

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11 Tiết 33: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33 Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tỏm năm 1945I/ Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tỏm năm 1945.1/ Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá. Em hãy cho biết vì sao lại có sự đổi mới trong văn học? Vì bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá thay đổi. Cụ thể:+ Về lịch sử: - Thực dân Pháp xâm lược. - Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng. + Về xã hội: Thực dân nửa phong kiến với các giai cấp tầng lớp mới. + Về văn hoá: Công chúng - bạn đọc mới; chịu ảnh hưởng của văn hoá phương Tây; Chữ Quốc Ngữ thay thế chữ Hán, chữ Nôm; Báo chí, nghề in, nghề xuất bản phát triển mạnh. Thế nào là hiện đại hoá? Hiện đại hoá: là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp của VHTĐ và đổi mới theo hình thức của văn học phương Tây, có thể hoà nhập với nền VHHĐ trên thế giới. Nội dung hiện đại hoá văn học diễn ra trên mọi mặt ở nhiều phương diện như quan niệm về văn học, thi pháp, chủ thể sáng tạo, công chúng thưởng thức.VH trung đại VH hiện đại Quan niệm về văn học Chủ thể sỏng tạo Loại thể Cụng chỳng VHNgụn ngữ, chữ viết, Thể loại Văn chương chở đạo, thơ núi chớvăn chương là một hoạt động nghệ thuật, đi tỡm và sỏng tạo cỏi đẹp, nhận thức và khỏm phỏ cuộc sống. Nhà nho – nhà văn Nhà văn - nghệ sĩ mang tớnh chuyờn nghiệp. Tầng lớp nho sĩ Tầng lớp thị dõn. Văn - sử - triết bất phõn Văn chương tỏch ra độc lập thành một lĩnh vực riờng. VH Hỏn, VH Nụm với cỏc thể loại truyền thống: Thơ Đường luật, cỏo, phỳ, chiếu, hịch, .... Xõy dựng nền văn xuụi TiếngViệt: Hiện đại húa thể loại văn học; Xuất hiện nhiều thể loại mới: Phúng sự, Kịch, phờ bỡnh. CÁC GIAI ĐOẠN HIỆN ĐẠI HOÁGiai đoạn 1(Từ đầu TK XX đến năm 1920)Giai đoạn 2(Từ năm 1920 đến năm 1930)Giai đoạn 3(Từ năm 1930 đến năm 1945) Thành tựu chủ yếu: Thơ văn yêu nước và cách mạng của Phan Bội Châu, Phan châu Trinh. -> Đây là giai đoạn chuẩn bị : chữ Quốc Ngữ được phổ biến rộng rãi; VH có sự đổi mới về tư tưởng chính trị, xã hội, tư tưởng học thuật nhưng chưa có sự đổi mới về tư tưởng thẩm mĩ. - Thành tựu: + Tiểu thuyết, truyện ngắn của Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn; Thơ của Tản Đà; Truyện kí, văn chính luận viết bằng tiếng Pháp của Ng ái Quốc.-> Quá trình HĐH đạt được những thành tựu đáng kể nhưng vẫn chưa đổi mới toàn diện sâu sắc; Do các trí thức Tây học đầu tiên đảm nhiệm.Thành tựu:Truyện ngắn và tiểu thuyết hiện đại; Phong trào thơ mới; Thơ cách mạng; Phóng sự, tuỳ bút; Kịch nói; Phê bình lí luận...-> VH phát triển mạnh mẽ hoàn tất quá trình HĐH với nhiều đổi mới sâu sắc và toàn diện trên mọi lĩnh vực.2/ Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh vừa bổ xung cho nhau để cùng phát triển. Thảo luận nhóm, thời gian 5 phútCâu hỏi: Em hãy cho biết vì sao văn học có đặc điểm này? Căn cứ vào đâu để phân chia văn học như vậy? Vì văn học phát triển trong hoàn cảnh đất nước thuộc địa, chịu ảnh hưởng của chính sách kinh tế và văn hoá của thực dân Pháp; Đặc biệt chịu ảnh hưởng sâu sắc của các phong trào yêu nước đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc diễn ra suốt gần nửa thế kỉ cho đến Cách mạng tháng 8 năm1945.Căn cứ: + Vào thái độ chính trị của các nhà văn ( chống Pháp trực tiếp hay không trực tiếp) để chia thành hai bộ phận: Văn học công khai và Văn học không công khai. + Vào phương thức phản ánh hiện thực cuộc sống để chia thành các xu hướng lãng mạn hay hiện thực. Hai bộ phận văn học và sự phõn hoỏ thành nhiều xu hướngBộ phận văn học cụng khaiBộ phận văn học khụng cụng khaiVH lóng mạn VH hiện thựcVăn học cỏch mạng- Khẳng định cỏi tụi cỏ nhõn, chỳ trọng thể hiện những cảm xỳc mạnh mẽ, những tương phản gay gắt, biến thỏi tinh vi trong lũng người- Đề tài: Tỡnh yờu, thiờn nhiờn, quỏ khứ- Thành tựu: PTTM, TTTLVĐ, truyện ngắn của TL, NT...- Phơi bày thực trạng bất cụng thối nỏt của xó hội, thể hiện thõn phận khốn khú của tầng lớp nhõn dõn bị ỏp bức búc lột. Thỏi độ phờ phỏn xó hội trờn tinh thần dõn chủ và nhõn đạo, chỳ trọng miờu tả phõn tớch và lớ giải hiện thực qua cỏc hỡnh tượng điển hỡnh- Đề tài: Nụng dõn, trớ thức tiểu tư sản...- Thành tựu: chủ yếu ở cỏc thể loại văn xuụi: Truỵện ngắn của NCH, NC...; Tiểu thuyết VTP, NTT; Phúng sự: VTP, NTT, ...- Là tiếng núi của cỏc chiến sĩ và quần chỳng tham gia cỏch mạng- Quan niệm thơ văn là vũ khớ để đấu tranh cỏch mạng- Nội dung: đỏnh thẳng vào bọn thống trị thực dõn cựng bố lũ tay sai, núi lờn khỏt vọng độc lập, đấu tranh để giải phúng dõn tộc, thể hiện tinh thần yờu nước và niềm tin khụng gỡ lay chuyển được vào tương lai tất thắng của cỏch mạng- Cỏc tỏc giả tiờu biểu: PBC, HTK, HCM, THữu, ...- Quỏ trỡnh hiện đại hoỏ gắn liền với quỏ trỡnh CM hoỏ văn họcSơ đồ các bộ phận, xu hướng văn họcVH Việt NamTừ TK XX đến CM tháng 8/45VH công khaiVăn học lãng mạnVăn học hiện thựcVH không công khai(Văn học cách mạng)Quá trình Hiện Đại HoáGiai đoạn 1(Từ đầu TKXX đến khoảng năm 1920)Giai đoạn 2(Từ năm 1920 đến 1930)Giai đoạn 3(Từ năm 1930 đến 1945) Văn học giao thờiTại sao văn học giai đoạn 1,2 lại được gọi là văn học giao thời?Vì văn học ở 2 giai đoạn này vẫn chịu ảnh hưởng, ràng buộc của VHTĐ.Tiết 33 Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tỏm năm 19453/ Văn học phát triển với nhịp độ hết sức nhanh chóng.TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN NHANH CHểNG CỦA VĂN HỌCBiểu hiệnNguyờn nhõn- Sự phỏt triển số lượng tỏc giả, tỏc phẩm (Hoài Thanh trong Thi nhõn Việt Nam đó tuyển chọn 169 bài của 45 nhà thơ, trong đú cú nhiều nhà thơ lớn)- Sự hỡnh thành và đổi mới cỏc thể loại văn học- Độ kết tinh ở cỏc t/g, tỏc phẩm tiờu biểu- Do sự thỳc bỏch của thời đại- Do sức sống nội tại của nền văn học dõn tộc- Do sự thức tỉnh của cỏi tụi cỏ nhõn- Do văn chương đó trở thành một nghề để kiếm sống (Lý do thiết thực, kớch thớch người cầm bỳt)II/ Thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu thế kỉ XX đến Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 THÀNH TỰU VĂN HỌCNỘI DUNGNGHỆ THUẬTNhận xộtTHÀNH TỰU VĂN HỌCNỘI DUNGNGHỆ THUẬT- Kế thừa và phỏt triển hai truyền thống lớn: Chủ nghĩa yờu nước và chủ nghĩa nhõn đạo trong văn học- Đúng gúp nổi bật là tinh thần dõn chủ+ Yờu nước gắn với yờu dõn (Phan Bội Chõu) và lớ tưởng XHCN, tinh thần quốc tế vụ sản (NAQ, TH)+ Quan tõm tới con người bỡnh thường nhỏ bộ trong XH, thể hiện khỏt vọng mónh liệt của mỗi cỏ nhõn, đề cao vẻ đẹp hỡnh thức phẩm giỏ và phỏt huy cao độ tài năng của mỗi con người (TLam, NCao, XDiệu....)→ Chủ nghĩa nhõn đạo gắn với sự thức tỉnh ý thức cỏ nhõn của người cầm bỳt- Thể loại:+ Tiểu thuyết: Dựng truyện tự nhiờn, kết cấu linh hoạt, tớnh cỏch nhõn vật là trung tõm của tỏc phẩm, đời sống nội tõm của nhõn vật được chỳ trọng, xõy dựng thành cụng những điển hỡnh nghệ thuật+ Truyện ngắn: phong phỳ đặc sắc, cú nhiều kiệt tỏc, hỡnh tượng nhõn vật điển hỡnh+ Phúng sự, kịch, tuỳ bỳt với nhiều tỏc phẩm cú giỏ trị cao+ Thơ ca: Phỏ bỏ những quy phạm chặt chẽ của văn học trung đại, giải phúng cỏi tụi cỏ nhõn, thể hiện tinh thần dõn chủ của thời đại mớiĐõy là thời kỡ văn học cú vị trớ quan trọng đối với lịch sử phỏt triển của VHViệt Nam. Văn học đó cú bước phỏt triển nhảy vọt về mọi mặt, tạo tiền đề cho sự phỏt triển của văn học thời kỡ sauIII/ Tổng kết- VHVN từ đầu TK XX đến CM tháng 8, 1945, phát triển trong hoàn cảnh l/sử đặc biệt nên ko tránh khỏi có những hạn chế và sự phức tạp. Nhưng nó đã để lại những thành tựu phong phú, xuất sắc, những nhà văn nổi tiếng, những kiệt tác.- Có vị trí quan trọng trong l/sử VHVN, kế thừa tinh hoa 10 thế kỉ VHTĐ, mở ra thời kỡ VHHĐ mới mẻ có khả năng hội nhập với VH khu vực và thế giới. So sỏnh sự khỏc biệt giữa tiểu thuyết TĐ và tiểu thuyết HĐ? Các khía cạnh Tiểu thuyết TĐTiểu thuyết HĐ Đề tài Cốt truyện Kết cấu Cách kể Nhân vật Ngôn ngữ Vay mượn, đề tài cốt truyện của T.Q Hiện thực cuộc sống Li kỡ, hấp dẫn Lấy tính cách nhân vật làm trọng tâm Chương hồi, công thức kết thúc có hậu Linh hoạt, kết thỳc khụng có hậu Theo trỡnh tự thời gian Đa dạng linh hoạt Phân tuyến rạch ròi Đi sâu vào thế giới nội tâm, xây dựng tính cách Công thức ước lệ, điển tích, điển cố Bút pháp tả thực, lời văn tự nhiên, ... So sỏnh thơ Trung đại và thơ hiện đại? Cỏc khớa cạnhThơ Trung đạiThơ Hiện đạiBố cụcNgữ liệuNgụn ngữSự cảm nhận Nhận xộtcấu tạo theo thể thức của thơ luật Đường tự do khụng bị gũ bú về luật bằng trắc, cõu chữ. điển tớch, điển cố Trung Quốc, ước lệ, tượng trưng. thực tế c/s, ớt điển tớch, điển cố. gũ bú, trọng kiệm lời tự do thoải mỏi kị bản ngó nghĩa là thơ khụng thể biểu hiện cỏi tụi. lấy sự cảm nhận, sự rung động của cỏi tụi là chớnh Mang đầy đủ những đặc điểm thi phỏp VH trung đại. - Phỏ bỏ cỏc quy phạm chặt chẽ.- Thoỏt khỏi hệ thống ước lệ mang tớnh phi ngó.- Tiếng nói của cái tôi cá nhân được giải phóng.

File đính kèm:

  • pptTiet33, 34 Khai quat VHVN tu dau TKXX den Cach mang thang 81945.ppt