Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 11 - Tiết 81: Thao tác lập luận bác bỏ

I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎBác bỏ là gì? Thế nào là thao tác lập luận bác bỏ?

Mời các bạn cùng tìm hiểu thông tin SGK để trả lời câu hỏi này nhé!

 

pptChia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 11 - Tiết 81: Thao tác lập luận bác bỏ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THPT Đơn Dương Lớp: 11a2 Tổ: 1Thao tác lập luận bác bỏTiết 81-Tập làm văn:I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎMời các bạn cùng tìm hiểu thông tin SGK để trả lời câu hỏi này nhé!Bác bỏ là gì? Thế nào là thao tác lập luận bác bỏ?I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ- Nắm chắc những ý kiến sai lầm.- Đưa ra những lí lẽ và bằng chứng thuyết phục.- Thái độ thẳng thắn, cẩn trọng, phù hợp.1. Khái niệm:3. Yêu cầu:2. Mục đích: 4. Tác dụng:Phủ định những ý kiến chưa chuẩn xác, hướng tới quan điểm đúng đắn.- Trong văn nghị luận: bài văn sâu sắc và có sức thuyết phục.- Trong đời sống: nhận thức đúng đắn, tư duy sắc sảo.Thao tác lập luận bác bỏ là dùng lí lẽ và dẫn chứng đúng đắn, khoa học để chỉ rõ những sai lầm, lệch lạc, thiếu khoa học của một quan điểm, ý kiến nào đó.I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ II – CÁCH BÁC BỎ1.Phân tích ngữ liệu SGK:a) Ngữ liệu 1:- “Mạn hứng”, “U cư”: mắc bệnh thần kinh.- “Văn tế thập loại chúng sinh”, “Lam giang”...: trông thấy ma quỷ thực  bộ thần kinh rối loạn.- Mắc bệnh (So sánh với Pa-xcan)- Khiếu ảo giác, trí tưởng tượng (So sánh với các thi sĩ P.Tây) Nghệ thuật minh mẫn ở “Truyện Kiều” ?Nguyễn Bách KhoaĐinh Gia TrinhNg Du là một con bệnh thần kinhCăn cứ ?Bác bỏ lập luận của Nguyễn Bách Khoa: thiếu tính khoa học, suy diễn vô căn cứ.a) Ngữ liệu 1:* Cách diễn đạt: phối hợp nhiều kiểu câu, cách so sánh  đặc sắc, thuyết phục.I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ 1.Phân tích ngữ liệu SGK:a) Ngữ liệu 1:b) Ngữ liệu 2:II – CÁCH BÁC BỎb) Ngữ liệu 2:- Nội dung bị bác bỏ: Luận cứ “Tiếng nước mình còn nghèo nàn”.- Cách bác bỏ : + Bằng lý lẽ : lời trách cứ này không có cơ sở nào cả. + Bằng dẫn chứng : qua vốn từ nghèo nàn của chính những người này, qua ngôn ngữ trong sáng , phong phú của Nguyễn Du, qua việc dịch sách Trung Quốc và viết sách của nước ta. +Đi đến kết luận: bác bỏ luận cứ sai lầm đó : Phải quy lỗi cho sự bất tài của con người !- Nhận xét : Trong cách bác bỏ của ngữ liệu này, tác giả đã sử dụng liên tiếp 3 câu hỏi tu từ để khẳng định ý kiến của mình khiến nội dung bác bỏ thêm vững chắc  cách bác bỏ lô-gic, chặt chẽ, dồn đối phương vào thế không thể chối cãi để đi đến kết luận vấn đề. Ngữ liệu 1:II – CÁCH BÁC BỎI – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ 1.Phân tích ngữ liệu SGK:c) Ngữ liệu 3:b) Ngữ liệu 2:c) Ngữ liệu 3:- Lập luận sai lầm: Có người bảo:“ Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi! ”.- Nội dung và cách bác bỏ : + Hút thuốc lá là quyền của anh, nhưng anh không có quyền đầu độc những người ở gần anh ( nêu lý lẽ).+ Chứng minh bằng một hệ thống dẫn chứng ( Khói thuốc độc ảnh hưởng sức khoẻ của người xung quanh)- Kết luận: Hút thuốc không những đầu độc bản thân và những người xung quanh mà còn nêu gương xấu cho con em. - Nhận xét : Nội dung bác bỏ ở ngữ liệu này được xác lập trên cơ sở khoa học vững chắc ; cách viết lôgic, chặt chẽ, khẳng định nên có tác dụng thuyết phục cao.I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ 1.Phân tích ngữ liệu SGK:II – CÁCH BÁC BỎ- Đối tượng bác bỏ: luận điểm, luận cứ hoặc cách lập luận.- Cách bác bỏ: + Dùng lí lẽ và dẫn chứng để bác bỏ. + Nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân, hoặc phân tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác, thiếu khoa học... của luận điểm, luận cứ, lập luận ấy. Từ đó nêu ý kiến đúng để thuyết phục người nghe/ người đọc. + Diễn đạt chặt chẽ, linh hoạt. + Thái độ khách quan, khoa học, đúng mực.Ghi nhớ (SGK – trang 26) 2. Các cách thức bác bỏ:III – LUYỆN TẬP: 1. Bài tập 1 (SGK/26):I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎII – CÁCH BÁC BỎNguyễn DữNguyễn Đình ThiÝ kiến, quan điểmCách bác bỏ, giọng vănLí lẽ, dẫn chứng-“Cứng quá thì gãy”-“Đổi cứng ra mềm”-“Thơ là những lời đẹp”-Dùng lí lẽ và dẫn chứng để trực tiếp bác bỏ với giọng văn dứt khoát, chắc nịch-“Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gãy hay không là việc của trời”-“Ngô Tử Văn cứng mà không gãy, hơn thế còn được phong thưởng”-Dùng dẫn cứng để bác bỏ với giọng văn nhẹ nhàng, tế nhị-Thơ Hồ Xuân Hương-Thơ Nguyễn Du-Thơ Bô lơ đe-Thơ kháng chiến chống Pháp 1. Bài tập 1 (SGK/26):Khi bác bỏ cần lựa chọn mức độ bác bỏ và giọng văn phù hợpIII – LUYỆN TẬP: 1. Bài tập 1 (SGK/26):I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎII – CÁCH BÁC BỎ2. Bài tập 2 (SGK/27):+ Khẳng định đây là một quan niệm sai + Phân tích : học yếu không phải là một thói xấu, mà chỉ là một “ nhược điểm” chủ quan do đ iều kiện khách quan chi phối ( sức khoẻ, khả năng, hoàn cảnh gia đình)  chỉ ra nguyên nhân và tác hại của quan niệm trên.+Khẳng định quan niệm đúng đắn là kết bạn với “ những người học yếu” là đúng. Thank you for listening!The endThe end

File đính kèm:

  • pptthaotaclapluanbacbo.ppt