1.Vị trí tác phẩm:
-“Đời thừa” là một truyện ngắn tiêu biểu nhất của Nam Cao về đề tài người trí thức tiểu tư sản nghèo.
- Đăng trên tuần báo “Tiểu thuyết thứ bảy”(Hà Nội) số ra ngày 4-12-1943.
2. Ý nghĩa tác phẩm:
46 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 102: Đời thừa - Nam Cao, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN:SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÀ RỊA VŨNG TÀUEm hãy kể tên ba tác phẩm của Nam Cao viết về đề tài người trí thức tiểu tư sản nghèo trong chặng đường sáng tác trước CMT8 của ông ?Kieåm tra baøi cuõ:Tiết 102Đời thừaGiảng vănNam CaoI.Giới thiệu chung:1.Vị trí tác phẩm:-“Đời thừa” là một truyện ngắn tiêu biểu nhất của Nam Cao về đề tài người trí thức tiểu tư sản nghèo.2. Ý nghĩa tác phẩm:Tác phẩm đi sâu vào tấn bi kịch tinh thần đau đớn, dai dẳng của người trí thức nghèo. Họ khao khát sống một cuộc sống có ý nghĩa nhưng vì gánh nặng cơm áo mà phải sống một cuộc “đời thừa”.- Đăng trên tuần báo “Tiểu thuyết thứ bảy”(Hà Nội) số ra ngày 4-12-1943.II.Hướng dẫn đọc và tóm tắt tác phẩm:1. Hướng dẫn đọc.2.Tóm tắt tác phẩm.III.Phân tích:1.Nhân vật nhà văn Hộ: 1.1 Bi kịch của Hộ: Có hai bi kịch sóng đôi và nhân đôi1.2 Bi kịch thứ nhất: Bi kịch của một nhà văn có hoài bão cao đẹp trở thành một kẻ đê tiện trong văn chương.1.2 Bi kịch thứ nhất: Bi kịch của một nhà văn có hoài bão cao đẹp trở thành một kẻ đê tiện trong văn chương. a) Trước kia:* Hộ có một khao khát, hoài bão cao đẹp:Viết một tác phẩm đạt giải Nobel và được dịch ra đủ mọi thứ tiếng.III.Phân tích:*Hộ quan niệm rất khắt khe về nghề nghiệp:- “Văn chương chỉ dung nạp chưa có”.- “cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện.”Đóng góp cho xã hội và để nâng cao giá trị của mình trước toàn xã hội. Nghệ thuật là lĩnh vực sáng tạo, người nghệ sỹ phải có thái độ lao động nghệ thuật nghiêm túc.1.2 Bi kịch thứ nhất: Bi kịch của một nhà văn có hoài bão cao đẹp trở thành một kẻ đê tiện trong văn chương.a) Trước kia:*Hộ dám xả thân cho khát vọng và sống theo quan niệm của mình:- “Đói rét không có nghĩa lý gìsay mê lý tưởng”.III.Phân tích:Một nghệ sỹ trẻ chân chính có hoài bão cao đẹp.1.2 Bi kịch thứ nhất: Bi kịch của một nhà văn có hoài bão cao đẹp trở thành một kẻ đê tiện trong văn chương.a) Trước kia:III.Phân tích:1.2 Bi kịch thứ nhất: Bi kịch của một nhà văn có hoài bão cao đẹp trở thành một kẻ đê tiện trong văn chương.a) Trước kia:*Hộ dám xã thân cho khát vọng và sống theo quan niệm của mình:- “Đói rét không có nghĩa lý gìsay mê lý tưởng”.III.Phân tích:Một nghệ sỹ trẻ chân chính có hoài bão cao đẹp.Hộ là một nhà văn có tài, có tâm.1.2 Bi kịch thứ nhất: Bi kịch của một nhà văn có hoài bão cao đẹp trở thành một kẻ đê tiện trong văn chương.b) Bây giờ:*Hộ đã có một gia đình để chăm lo.*Hộ phải dùng ngòi bút để kiếm sống, vì thế anh đã viết nhiều, viết nhanh và viết ẩu.III.Phân tích:“Chao ôi! Hắn đã viết những gì? Toàn những cái vô vị nhạt phèo, gợi những tình cảm rất nhẹ, rất nông, diễn ra một vài ý rất thông thường quấy loãng trong một thứ văn bằng phẳng và quá ư dễ dãi. Hắn chẳng đem một chút mới lạ gì đến văn chương...”1.2 Bi kịch thứ nhất: Bi kịch của một nhà văn có hoài bão cao đẹp trở thành một kẻ đê tiện trong văn chương.b) Bây giờ:*Hộ đã có một gia đình để chăm lo.*Hộ phải dùng ngòi bút để kiếm sống, vì thế anh đã viết nhiều, viết nhanh và viết ẩu.III.Phân tích:*Những sản phẩm Hộ tạo ra rất phi nghệ thuật.Hộ đã viết văn để kiếm tiền, để sống chứ không phải vì sáng tạo nghệ thuật. Đây là bước đầu tiên dẫn đến sự tha hóa trong ngòi bút của Hộ mà nguyên nhân là gánh nặng cơm áo.1.2 Bi kịch thứ nhất: Bi kịch của một nhà văn có hoài bão cao đẹp trở thành một kẻ đê tiện trong văn chương. Bi kịch đau đớn của một nhà văn:- Anh hổ thẹn “đỏ mặt lên”.- Tự mắng mình “như một thằng khốn nạn một kẻ bất lương!”.III.Phân tích: Cay đắng nhận ra mình là “một kẻ vô ích, một người thừa”.- Rơi vào trạng thái “buồn và chán” về bản thân mình.1.2 Bi kịch thứ nhất: Bi kịch của một nhà văn có hoài bão cao đẹp trở thành một kẻ đê tiện trong văn chương. Bi kịch đau đớn của một nhà văn:III.Phân tích:1.2 Bi kịch thứ nhất: Bi kịch của một nhà văn có hoài bão cao đẹp trở thành một kẻ đê tiện trong văn chương. Bi kịch đau đớn của một nhà văn:- Anh hổ thẹn “đỏ mặt lên”.- Tự mắng mình “như một thằng khốn nạn một kẻ bất lương!”.III.Phân tích: Cay đắng nhận ra mình là “một kẻ vô ích, một người thừa”.- Rơi vào trạng thái “buồn và chán” về bản thân mình.1.2 Bi kịch thứ nhất: Bi kịch của một nhà văn có hoài bão cao đẹp trở thành một kẻ đê tiện trong văn chương. Bi kịch đau đớn của một nhà văn:- Anh hổ thẹn “đỏ mặt lên”.- Tự mắng mình “như một thằng khốn nạn một kẻ bất lương!”.III.Phân tích:- Cay đắng nhận ra mình là “một kẻ vô ích, một người thừa”.- Rơi vào trạng thái “buồn và chán” về bản thân mình.Hộ ý thức một cách sâu sắc về sự đê tiện của mình - tấn bi kịch tinh thần của một nhà văn chân chính.Trước kia: Hộ là một nhà văn chân chính.Bây giờ: Hộ là một kẻ đê tiện trong văn chương.Cái nhìn hiện thực sâu sắc và tấm lòng nhân đạo lớn của Nam Cao.III.Phân tích:Câu hỏi: Qua bi kịch thứ nhất của nhà văn Hộ, ta thấy tài năng và tấm lòng của Nam Cao được thể hiện như thế nào ?*Tài năng: - Nghệ thuật trần thuật sống động.- Miêu tả tâm lý nhân vật đạt chiều sâu hiếm thấy.*Tấm lòng: - Miêu tả hiện thực cuộc sống của người trí thức tiểu tư sản với cái nhìn sắc sảo, mới mẻ. Qua đó Nam Cao đã bộc lộ một tấm lòng nhân hậu và đôi mắt của tình thương.Câu hỏi: Qua bi kịch thứ nhất của nhà văn Hộ ta thấy tài năng và tấm lòng của Nam Cao được thể hiện như thế nào ?*Tài năng: - Nghệ thuật trần thuật sống động.- Miêu tả tâm lý nhân vật đạt chiều sâu hiếm thấy.*Tấm lòng: - Miêu tả hiện thực cuộc sống của người trí thức tiểu tư sản với cái nhìn sắc sảo, mới mẻ. Qua đó Nam Cao đã bộc lộ một tấm lòng nhân hậu và đôi mắt của tình thương.-“Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có”1.Bi kịch của một nhà văn có hoài bão cao đẹp trở thành một kẻ đê tiện trong văn chương.II.Phân tích:a/Ngày trước:* Suy nghĩ đúng đắn, nghiêm túc về văn chương và thể hiện qua sáng tác cụ thể :-Đào sâu, tìm tòi, sáng tạo“Một tác phẩm thật giá trị phải vượt lên bên trên bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó vừa chứa đựng một cái gì lớn lao mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bìnhNó làm cho người gần người hơn.”1.Bi kịch của một nhà văn có hoài bão cao đẹp trở thành một kẻ đê tiện trong văn chương.II.Phân tích:a/Ngày trước:* Suy nghĩ đúng đắn, nghiêm túc về văn chương và thể hiện qua sáng tác cụ thể:-Đào sâu, tìm tòi, sáng tạo-Thấm đẫm tính nhân đạo Hộ là một nhà văn có ý chí, lương tâm, trách nhiệm với nghề và có tâm huyết với đời.1.Bi kịch của một nhà văn có hoài bão cao đẹp trở thành một kẻ đê tiện trong văn chương.II.Phân tích:a/Ngày trước:*Hộ là nhà văn có hoài bão lớn:-“Lo vun trồng cho cái tài ngày một thêm nảy nở”.-“Đọc, suy nghĩ, tìm tòi, nhận xét, suy tưởng không biết chán”b/Bây giờ:-Viết cẩu thả, vội vàng-Cho ra đời những tác phẩm nhạt nhẽo, vô vị-Chẳng đem một chút mới lạ gì cho văn chương.Vì gánh nặng gia đìnhHộ là một kẻ vô ích, một người thừa.Bi kịch của người trí thức nghèo khao khát sống cuộc sống có ý nghĩa, ôm ấp một hoài bão lớn về sự nghiệp văn chương nhưng vì gánh nặng cơm áo mà phải sống cuộc “đời thừa”.2.Bi kịch của một con người giàu tình thương trở thành một kẻ chà đạp lên tình thương.Trước kia + Cưu mang, giúp đỡ+ Vị tha, nhân ái-> “Tình thương là tiêu chuẩn xác định tư cách làm người”.-Hộ quan niệm về tình thương:Bây giờ-Cáu gắt, ngược đãi với Từ-Đánh, đuổi Từ và con ra khỏi nhà.-> Hộ đã vi phạm vào nguyên tắc, đạo lí làm người cao nhất của mình.-Soáng trung thaønh vôùi quan hieäm cuûa mình: cöu mang meï con Töø.-Sống trung thành với quan niệm của mình: cưu mang mẹ con Từ.-Quyết tâm giữ quan niệm tình thương :hi sinh nghệ thuật cho tình thương.Ngày maimình có biết không?...Chỉ ngày mai thôi! Là tôi đuổi tất cả mấy mẹ con mình ra khỏi cái nhà này Tôi đuổi tất, không chừa một đứa nào, kể cả con bé Thảo là con ngoan nhấtMấy đứa kia đều đáng vật một nhát cho chết cả! Chúng nó chỉ biết ăn với hét! Cả con mẹ nữa, con mẹ là mình ấycũng đáng vật một nhát cho chết cả!...chỉ biết ăn rồi ngồi ôm con như hện ôm khư khư bọc trứng, không chịu làm thêm việc gì cho có tiền. Chỉ khổ thằng này thôiChỉ khổ thằng này thôi!2.Bi kịch của một con người giàu tình thương trở thành một kẻ chà đạp lên tình thương.Bây giờ-Cáu gắt, ngược đãi với Từ-Đánh, đuổi Từ và con ra khỏi nhà.-> Hộ đã vi phạm vào nguyên tắc, đạo lí làm người cao nhất của mình.* Nguyên nhân: Khát vọng nghề nghiệp vẫn âm ỉ trong Hộ.->Một con người có tấm lòng nhân hậu, coi tình thương là nguyên tắc làm người nhưng đã có thái độ phũ phàng thô bạo với vợ con.III.Tổng kết: 1.Nội dung:- Tác phẩm miêu tả cuộc đấu tranh tư tưởng của người trí thức trung thực, trong hoàn cảnh bế tắc vẫn cố vươn lên giữ vững lẽ sống nhân đạo.-Tác phẩm mang giá trị hiệnt hực, thấm đẫm cảm hứng nhân văn và quan điểm nghệ thuật của tác giả.2.Nghệ thuật:-Cách dựng truyện tự nhiên, dung dị nhưng gay được ấn tượng sâu đậm.-Cách dẫn truyện linh hoạt, phóng túng mà nhất quán chặt chẽ-Miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật độc đáo.-Xây dựng nhân vật tư tưởng thành công.-Lời văn tỉnh táo, sắc lạnh nhưng trĩu nặng cảm xúc.ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945I.Những tiền đề ảnh hưởng đến văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng tám 1945-Xã hội Việt Nam có những sự thay đổi dẫn đến những biến đổi trong tâm hồn người Việt.-Văn hoá cũng như con người có điều kiện thoát ra khỏi ảnh hưởng của văn hoá Trung Hoa, tiếp xúc với thế giới hiện đại (văn hoá phương Tây).II. Các thời kỳ văn học1. Từ đầu thế kỉ XX đến 19202. Từ những năm 20 đến 19303. Từ đầu những năm 30 đến Cách mạng tháng tám 1945.III. Những đặc điểm chính:1. Một nền văn học được hiện đại hoá:Văn học thoát ra khỏi tầm ảnh hưởng của thi pháp văn học trung đại-Hiện đại hoá về nội dung:+Gắn đời sống với hiện thực xã hội+ Đề cao cái tôi chủ nghĩa+Xây dựng được những điển hình văn học bất hủ.-Hiện đại về hình thức:Đổi mới văn tự, thể loại, thể tài, ngôn ngữ-Chùm thơ thu “Trời thu xanh ngắt mấy tầng caoCần trúc lơ phơ gió hắt hiuSóng biếc theo làn hơi gớn tíLá vàng trước gió khẽ đưa vèo”Đây mùa thu tớiRặng liễu đìu hiu đứng chịu tangTóc buồn buôn xuống lệ ngàn hàngĐây mùa thu tới- mùa thu tớiVới áo mơ phai dệt lá vàng.Giai đoạn từ đầu những năm 30 đến 1945 Cách tân trên mọi thể loạiThể loại Tác phẩmTác giả-Tiểu thuyếtSố đỏVũ Trọng Phụng-Truyện ngắnChí PhèoNam Cao-Bút lí, tuỳ bútMột chuyến điNguyễn Tuân-Phóng sự Cạm bẫy người Vũ TrọngPhụng-KịchVũ Như TôNguyễn Huy TưởngTrường THPT: Nguyễn DuGV: Nguyễn Thị ThúyKIỂM TRA BÀI CŨ? Em hãy cho biết thế nào là hệ số biến dạng? Hệ số biến dạng là tỉ số giữa độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục tọa độ so với độ dài đoạn thẳng đó.CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO CỦA VẬT THỂTrường THPT: Nguyễn DuGV: Nguyễn Thị ThúyVẼ KĨ THUẬTTiết 14CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO CỦA VẬT THỂ 84010251020161020104081625Vẽ hình chiếu trục đo của cái tựa:CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO CỦA VẬT THỂĐặt các trục tọa độ vào VT.Vẽ các trục đo: o’x’; o’y’; o’z’.Vẽ mặt cơ sở vào x’o’z’.Từ các đỉnh của mặt cơ sở vẽ các đường song song với o’y’ (theo hệ số biến dạng q).Nối các điểm đã xác định, vẽ thêm các đường khác, hoàn thành HCTĐ. Sửa chữa, tô đậm hình vẽ. 8401025102016ozyx1. Vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái tựa:o’x’y’z’Ta nên chọn bề mặt có hình dạng như thế nào để đặt song song với Mf xoz? Tại sao?Hệ số biến dạng p = ?; r = ?Hãy cho biết phương pháp vẽ các đường song song với o’y’?Hệ số biến dạng q = ??25401081020CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO CỦA VẬT THỂĐặt các trục tọa độ vào VT.Vẽ các trục đo: o’x’; o’y’; o’z’.Vẽ mặt cơ sở vào x’o’z’.Từ các đỉnh của mặt cơ sở vẽ các đường song song với o’y’ (có độ dài theo hệ số biến dạng q).Nối các điểm đã xác định, vẽ thêm các đường khác, hoàn thành HCTĐ. Sửa chữa, tô đậm hình vẽ. 8401025102016ozyx2. Vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái tựa:o’z’y’x’Hệ số biến dạng p = ?; r = ? 300300CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO CỦA VẬT THỂCó hai hình biểu diễn HCTĐ của một vật thể hình chữ L như sau:Hãy cho biết:Hình biểu diễn nào là HCTĐ xiên góc cân của vật thể? Vì sao?Vẽ HCTĐ xiên góc cân của VT này (không ghi chú thích các kích thước)H 1H 2ÁP DỤNG:242824 910CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO CỦA VẬT THỂĐặt các trục tọa độ vào VT.Vẽ các trục đo: o’x’; o’y’; o’z’.Vẽ mặt cơ sở vào x’o’z’.Từ các đỉnh của mặt cơ sở vẽ các đường song song với o’y’ (có độ dài theo hệ số biến dạng q).Nối các điểm đã xác định, vẽ thêm các đường khác, hoàn thành HCTĐ. Sửa chữa, tô đậm hình vẽ.o’x’y’z’CỦNG CỐ BÀI242824 910oxyz
File đính kèm:
- Tiet 102 Doi thua.ppt