I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả:
-Là nhà văn lãng mạn Pháp có khuynh hướng dân chủ tự do, đấu tranh không ngững nghỉ vì sự tiến bộ của con người.
-Xuất thân trong gia đình có cha là tướng lĩnh Cách mạng, mẹ là người mang tư tưởng bảo hoàng.
-Tham gia phong trào Cách mạng và luôn đứng về phía nhân dân.
-Là nhà văn Pháp đầu tiên được chôn cất ở điện Păng tê- ông.
20 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 101, 102: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích “Những người khốn khổ” V. Huy - Gô), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPLỚP : 11C1GV: LÊ THỊ MỸ THIỆNTiết: 101 - 102NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN Trích “Những người khốn khổ”V. Huy - Gô I. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Tác giả:Vích-to Huy – Gô (1802 – 1885)Em hãy trình bày vài nét chính về tác giả Vích-to Huy-Gô?I. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Tác giả:Vích-to Huy – Gô (1802 – 1885)-Là nhà văn lãng mạn Pháp có khuynh hướng dân chủ tự do, đấu tranh không ngững nghỉ vì sự tiến bộ của con người.-Xuất thân trong gia đình có cha là tướng lĩnh Cách mạng, mẹ là người mang tư tưởng bảo hoàng.-Tham gia phong trào Cách mạng và luôn đứng về phía nhân dân.-Là nhà văn Pháp đầu tiên được chôn cất ở điện Păng tê- ông.I. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Tác giả:Vích-to Huy – Gô (1802 – 1885)Vích-to Huy-Gô (1802 – 1885), nhà văn lãng mạn thiên tài của nước Pháp. - Danh nhân văn hóa của nhân loại, - Người bạn lớn của những người khốn khổ luôn hoạt động vì sự tiến bộ của con người.I. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Tác giả:Vích-to Huy-Gô (1802 – 1885), nhà văn lãng mạn thiên tài của nước Pháp. - Danh nhân văn hóa của nhân loại, - Người bạn lớn của những người khốn khổ luôn hoạt động vì sự tiến bộ của con người.2. Tác phẩm:Những người khốn khổ Nội dung: Tái hiện khung cảnh Pari và nước Pháp 3 thập kỉ đầu thế kỉ XIX xoay quanh nhân vật Giăng Van Giăng từ khi ra tù cho đến khi qua đời trong lãng quên thầm lặng với thông điệp: Trên đời chỉ có một điều ấy thôi đó là thương yêu nhau.Tóm tắt cốt truyện: SGKI. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Tác giả:2. Tác phẩm “Những người khốn khổ”: Nội dung: Tái hiện khung cảnh Pari và nước Pháp 3 thập kỉ đầu thế kỉ XIX xoay quanh nhân vật Giăng Van Giăng từ khi ra tù cho đến khi qua đời trong lãng quên thầm lặng với thông điệp: Trên đời chỉ có một điều ấy thôi đó là thương yêu nhau.Tóm tắt cốt truyện: SGKCấu trúc: Gồm 5 phần,dài hơn 2000 trang, xuất bản năm 18623.Đoạn trích: “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”:Thuộc chương IV của quyển 8, cuối phần thứ nhất của tác phẩm: Phăng tin, thị trưởng Ma-đơ-len rơi vào tay Gie-ve. Phăng tin tắt thở khi biết sự thật về ông thị trưởng và con gái mình.I. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Tác giả:2. Tác phẩm “Những người khốn khổ”:3.Đoạn trích: “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”:II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1. Đọc, tìm hiểu tiêu đề và bố cục:2.Tìm hiểu đoạn trích:a. Hình tượng nhân vật Gia-ve:Em hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình và bộ dạng của nhân vật Gia-ve?Ngoại hình:-Khuôn mặt:+Lỗ mũi sâu như hai cái hang.+Râu rậm mọc ngược như rừng.+Khi cười trông như mõm thú, như cọp, khi nghiêm trông như chó dữ.+Môi mỏng dính, khi cười lộ hết cả hai hàm răng.+Trán hẹp và gồ, con mắt ác,cái cằm khiếp người.=>Bộ mặt gớm ghiếc, thể hiện sự tàn ác.Ngoại hình:a. Hình tượng nhân vật Gia-ve:Ngoại hình:-Bộ dạng:-Khuôn mặt:+Lỗ mũi sâu như hai cái hang.+Râu rậm mọc ngược như rừng.+Khi cười trông như mõm thú, như cọp, khi nghiêm trông như chó dữ.+Môi mỏng dính, khi cười lộ hết cả hai hàm răng.+Trán hẹp và gồ, con mắt ác,cái cằm khiếp người.=>Bộ mặt gớm ghiếc, thể hiện sự tàn ác.+Điệu nói man rợ và điên cuồngkhông còn là tiếng người mà là tiếng thú gầm.+Cặp mắt như cái móc sắt, đi thấu vào tận xương tủy.+Cái cười ghê tởm, phô tất cả hai hàm răng.=>Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh, cường điệu hóa và ẩn dụ vạt hóa để tạo dựng chân dung nhân vật.a. Hình tượng nhân vật Gia-ve:Ngoại hình:=>Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh, cường điệu hóa và ẩn dụ vật hóa để tạo dựng chân dung nhân vật.Ngôn ngữ,hành động, thái độ:Đối với Giăng Van Giăng:-Ngôn ngữ: Xưng hô mày tao (dẫn chứng)-Hành động: Quát “Mau lên”, đứng lì một chổ mà nói, nắm lấy cổ áo ông thị trưởng, phá lên cười, ngắt lời Giang Van Giang...Đối với Phăng tin:Lúc cô chưa chết:-Chẳng quan tâm gì đến người bệnh, hắn cứ quát tháo trong bệnh xá-Gọi Phăng tin là con đĩ,gái điếm đầy khinh miệt ().-Khi Phăng tin kêu lên tuyệt vọng vì chưa tìm được con mình thì hắn “giậm chân và nói:-Khi Giang Van Giang càng muốn nói nhỏ thì hắn càng nói to hơn, tuyên bố thẳng với Phăng tin : GVG là kẻ cắp, tên cướp, tên tù khổ sai. Điều này đã vùi dập niềm hy vọng nhỏ nhoi của Phăng tin, hắn là kẻ trực tiếp gây ra cái chết cho Phăng tin.a. Hình tượng nhân vật Gia-ve:Ngoại hình:Ngôn ngữ,hành động, thái độ:Đối với Giăng Van Giăng:Đối với Phăng tin: Lúc cô chưa chết:-Chẳng quan tâm gì đến người bệnh, hắn cứ quát tháo trong bệnh xá-Gọi Phăng tin là con đĩ,gái điếm đầy khinh miệt ().-Khi Phăng tin kêu lên tuyệt vọng vì chưa tìm được con mình thì hắn “giậm chân và nói:-Khi Giang Van Giang càng muốn nói nhỏ thì hắn càng nói to hơn, tuyên bố thẳng với Phăng tin : GVG là kẻ cắp, tên cướp, tên tù khổ sai. Điều này đã vùi dập niềm hy vọng nhỏ nhoi của Phăng tin, hắn là kẻ trực tiếp gây ra cái chết cho Phăng tin. Lúc cô đã chết:-Khi Giang Van Giang kết tội hắn thì hắn đã hét lên: “Đừng có lôi thôi! Tao không đến đây để nghe lý sự”-Khi Giang Van Giang cảnh báo: “Tôi khuyên anh đừng quấy rầy tôi lúc này” thì hắn đã tỏ ra run sợ.=>Lời lẽ thô bỉ, thái độ vừa hống hách, vừa lạnh lùng, hành động thô bạo với đồng loại.Dù vậy hắn là tên hèn nhát, run sợ trước Giang Van Giang. Qua đó tác giả muốn khẳng định sức mạnh của cái thiện trước cái ác.a. Hình tượng nhân vật Gia-ve:Ngoại hình:Ngôn ngữ,hành động, thái độ:Đối với Giăng Van Giăng:Đối với Phăng tin: Lúc cô chưa chết: Lúc cô đã chết:=>Lời lẽ thô bỉ, thái độ vừa hống hách, vừa lạnh lùng, hành động thô bạo với đồng loại.Dù vậy hắn là tên hèn nhát, run sợ trước Giang Van Giang. Qua đó tác giả muốn khẳng định sức mạnh của cái thiện trước cái ác.I. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Tác giả:2. Tác phẩm “Những người khốn khổ”:NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN Tiết: 102Trích “Những người khốn khổ”V. Huy - Gô 3.Đoạn trích: “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”:II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1. Đọc, tìm hiểu tiêu đề và bố cục:2.Tìm hiểu đoạn trích:a. Hình tượng nhân vật Gia-ve:Ngoại hình:Ngôn ngữ,hành động, thái độ: Đối với Giăng Van Giăng: Đối với Phăng tin:Lúc cô chưa chết:Lúc cô đã chết:Nhân vật Gia-ve gợi ta nhớ đến nhân vật nào trong văn học Việt Nam cũng được coi là “quỷ dữ”? Chỉ ra sự giống và khác nhau giữa hai nhân vật đó? Qua việc sử dụng biện pháp so sánh, cường điệu hóa và ẩn dụ vật hóa để miêu tả Gia-ve, tác giả muốn khẳng định điều gì? I. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Tác giả:2. Tác phẩm “Những người khốn khổ”:NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN Tiết: 102Trích “Những người khốn khổ”V. Huy - Gô 3.Đoạn trích: “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”:II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1. Đọc, tìm hiểu tiêu đề và bố cục:2.Tìm hiểu đoạn trích:a. Hình tượng nhân vật Gia-ve:Ngoại hình:Ngôn ngữ,hành động, thái độ: Đối với Giăng Van Giăng: Đối với Phăng tin:Lúc cô chưa chết:Lúc cô đã chết:=>Gia-ve là một con ác thú, một con thú giữ cửa cho chính quyền Tư sản đương thời, là hiện thân của cái ác trong xã hội đương thời.b. Hình tượng Giăng Van Giăng:Hành động, lời nói và thái độ:Em hãy tìm những chi tiết nói về hành động, lời nói, thái độ của Giăng Van Giăng đối với Gia-ve và Phăng tin trong toàn bộ đoạn trích? 1. Khi Gia-ve mới đến, Phăng tin chưa biết rõ sự việc:2. Khi Phăng tin biết rõ sự thật là Gia-ve đến bắt Giăng Van Giăng:3. Khi Phăng tin đã chết:-Nói với Phăng tin: Cứ yên tâm. Không phải nó đến để bắt chị đâu.-Nói với Gia-ve: Tôi biết anh muốn gì rồi.-Thái độ hoàn toàn bình tĩnh.=>Lời lẽ khéo léo, thái độ bình tĩnh có tác dụng trấn an Phăng tin trong hoàn cảnh cô đang bị bệnh nặng, thể hiện lòng thương yêu đồng loại.-Ông không cố gắng gỡ bàn tay hắn ra khỏi cổ áo.-Cố gắng nói với Gia-ve một cách nhún nhường và nói thật nhỏ.-Bị hắn túm cổ, ông vẫn nhún nhường nói với hắn: Gia-ve-Khi hắn ngắt lời,ông đã lễ phép nói với hắn : “Thưa ông tôi muốn nói riêng với ông câu này”-Khi hắn quát tháo, ông vẫn thì thầm :”tôi cầu xin ông một điều=>GVG đã tự kiềm chế, nhún nhường nhưng không hề khiếp sợ trước Gia-ve. Ông nhún nhường vì không muốn làm mất đi niềm hy vọng sống cuối cùng của Phăng tin.-Ông không cố gắng gỡ bàn tay hắn ra khỏi cổ áo.-Cố gắng nói với Gia-ve một cách nhún nhường và nói thật nhỏ.-Bị hắn túm cổ, ông vẫn nhún nhường nói với hắn: Gia-ve-Khi hắn ngắt lời,ông đã lễ phép nói với hắn : “Thưa ông tôi muốn nói riêng với ông câu này”-Khi hắn quát tháo, ông vẫn thì thầm :”tôi cầu xin ông một điều=>GVG đã tự kiềm chế, nhún nhường nhưng không hề khiếp sợ trước Gia-ve. Ông nhún nhường vì không muốn làm mất đi niềm hy vọng sống cuối cùng của Phăng tin.-Lời nói và hành động đối với Gia-ve: +Cậy bàn tay hắn như bàn tay trẻ nhỏ.+Nói với Gia-ve: “Anh đã giết chết người đà bà này rồi đó”.+Cầm lăm lăm thanh giường trong tay nhìn Gia-ve trừng trừng, cảnh báo hắn=>Hành động dứt khoát, quyết liệt (kết tội Gia-ve, tìm vũ khí để tự vệ); Lời nói nghiêm khắc thể hiện thái độ quyết liệt.3. Khi Phăng tin đã chết:2. Khi Phăng tin biết rõ sự thật là Gia-ve đến bắt Giăng Van Giăng:-Hành động và tâm trạng trước cái chết của Phăng tin:-Lời nói và hành động đối với Gia-ve: +Cậy bàn tay hắn như bàn tay trẻ nhỏ.+Nói với Gia-ve: “Anh đã giết chết người đà bà này rồi đó”.+Cầm lăm lăm thanh giường trong tay nhìn Gia-ve trừng trừng, cảnh báo hắn=>Hành động dứt khoát, quyết liệt (kết tội Gia-ve, tìm vũ khí để tự vệ); Lời nói nghiêm khắc thể hiện thái độ quyết liệt.3. Khi Phăng tin đã chết:-Hành động và tâm trạng trước cái chết của Phăng tin: +Hành động: Tỳ khuỷu tay lên thành giường, bàn tay đỡ lấy trán, ngắm Phăng tin, ngồi mãi miết, yên lặng; cúi ghé lại gần, thì thầm bên tai; nâng đầu Phăng tin, đặt ngay ngắn giữa gối, thắt lại dây rút cổ áo, vén gọn mớ tóc, vuốt mắt cho chị.+Tâm trạng: “Trong nét mặt và dáng điệu một nỗi thương xót không tả”=>Niềm đau đớn, xót xa, tiếc nuối trước sự ra đi của Phăng tin.NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN Tiết: 102Trích “Những người khốn khổ”V. Huy - Gô a. Hình tượng nhân vật Gia-ve:Ngoại hình:Ngôn ngữ,hành động, thái độ: Đối với Giăng Van Giăng: Đối với Phăng tin:Lúc cô chưa chết:Lúc cô đã chết:=>Gia-ve là một con ác thú, một con thú giữ cửa cho chính quyền Tư sản đương thời, là hiện thân của cái ác trong xã hội đương thời.b. Hình tượng Giăng Van Giăng:Hành động, lời nói và thái độ: Khi Gia-ve mới đến: Khi Phăng tin đã biết rõ sự thật: Khi Phăng tin chết:=>Thể hiện tình yêu thương đồng loại của GVG. Hướng đến người lao khổ bằng sức mạnh của tình thương và lòng nhân ái vô bờ.Sự đối lập giữa ác quỷ và thánh nhân, giữa cường quyền bạo lực với tấm lòng yêu thương mênh mông đối với những người cùng khổ. Ánh sáng của tình thương có sức mạnh đẩy lùi bóng tối.I. GIỚI THIỆU CHUNG:NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN Tiết: 102Trích “Những người khốn khổ”V. Huy - Gô II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1. Đọc, tìm hiểu tiêu đề và bố cục:2.Tìm hiểu đoạn trích:a. Hình tượng nhân vật Gia-ve:b. Hình tượng Giăng Van Giăng:III. KẾT LUẬN:1. Nghệ thuật:-Khắc họa tính cách nhân vật và đối lập nhân vật (Gia-ve >< Giăng Van Giăng và Phăng tin)-Gìau xung đột kịch tính2. Ý nghĩa văn bản: Quyền uy mà người cầm quyền khôi phục được chỉ là cái tạm thời; “trên đời chỉ có một điều ấy thôi, đó là thương yêu nhau” mới là vĩnh viễn.
File đính kèm:
- NGU VAN(2).ppt