A. Mục tiêu:
- Nắm được vai tro cua ngữ canh trong hoat đong giao tiep; nam được cac nhan to cua ngữ canh.
- Giúp hoc sinh biet noi va viet phu hơp với ngữ canh va co nang lực nhan thức, lĩnh hoi được lời noi trong quan he với ngữ canh.
8 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Ngữ cảnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Việt: NGỮ CẢNH A. Mục tiêu:- Nắm được vai trò của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp; nắm được các nhân tố của ngữ cảnh.- Giúp học sinh biết nói và viết phù hơp với ngữ cảnh và có năng lực nhận thức, lĩnh hội được lời nói trong quan hệ với ngữ cảnh.B. Phương tiện dạy học:1. Giáo Viên- Sách giáo khoa, sách giáo viên- Máy chiếu overhead, projector- Giấy trong và bảng phụ2.Học sinh:- Làm bài tập, mang theo sách giáo khoa.C. Phương pháp :- Quy nạp; thảo luận nhóm; thuyết trình; đối thoại; phát vấnA. Mục tiêu:B. Phương tiện dạy học:D. Tiến trình thực hiện:1. Kiểm tra bài cũ:2. Giới thiệu bài mới:Hoạt động của giáo viên vàhọc sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1:I.Khái niệm:- Gv: Yêu cầu Hs đọc và phân tích ngữ liệu “Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?”+ Câu nói trên là của ai?+ Câu đó được nói ở đâu, lúc nào?+ Họ trong câu nói chỉ ai?+”chưa ra” là hoạt động như thế nào? Theo hướng từ đâu đến đâu?- Gv: Nhận xét và định hướng.- Gv: Thuyết giảng và nêu vấn đề:+ Mỗi câu (nói, viết) đều được sản sinh ra trong một bối cảnh nhất định và chỉ được lĩnh hội đầy đủ chính xác trong bối cảnh của nó.+Vậy theo em, bối cảnh là thế nào?- Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ, ở đó một đơn vị ngôn ngữ được sử dụng hay được tạo ra.- Ngữ cảnh là căn cứ để tiếp nhận và lĩnh hội được thấu đáo đơn vị hay sản phẩm ngôn ngữ đó.Hoạt động 2:II. Các nhân tố của Ngữ cảnh:Thảo luận nhóm:- Nhóm 1,2: + Đoạn văn trên gồm có những nhân vật giao tiếp nào?+ Đó là những ai? Họ có mối quan hệ với nhau như thế nào? 1. Nhân vật giao tiếp: - Người nói, người viết; người nghe, người đọc - Các nhân vật giao tiếp có quan hệ tương tác với tất cả những đặc điểm: quan hệ trong giao tiếp nơi sinh sống, lứa tuổi, cá tính nghề nghiệp, giới tính, vị thế xã hội,2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:- Nhóm 3,4:+ Xác định những yếu tố bối cảnh ngồi ngơn ngữ của câu “Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?” ?- Bối cảnh giao tiếp rộng: nhân tố xã hội, lịch sử, địa lý, phong tục tập quán, kinh tế, đạo đức, văn hóa.- Bối cảnh giao tiếp hẹp: thời gian, địa điểm, tình huống giao tiếp.- Hiện thực được nói tới: hiện thực bên ngoài và hiện thực tâm trạng con người.3. Văn cảnh:- Những yếu tố ngôn ngữ đi trước và đi sau một đơn vị ngôn ngữ nào đó trong lời nói (lời nói miệng và lời văn).- Nhóm 5,6:+ Theo em làm thế nào để ta hiểu được “họ” trong cââu “Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?” là chỉ ai? III. Vai trò của ngữ cảnh:- Đối với người nói: ngữ cảnh là môi trường sản sinh ra lời nói, câu văn.- Đối với người nghe: cần căn cứ vào ngữ cảnh (rộng và hẹp) để lĩnh hội chính xác có hiệu quả nội dung và hình thức của lời nói, câu văn. Hoạt động 3: Đối thoại Gv: Cho Hs xem VideoClip.Gv:+Theo em ngữ cảnh trong đoạn phim trên là gì? + Vậy ngữ cảnh có vai trò như thế nào đối với người nói cũng như người nghe trong hoạt động giao tiếp?xHoạt động 4:Thảo luận nhóm:Căn cứ vào ngữ cảnh, hãy phân tích những chi tiết được miêu tả trong hai câu thơ (trích: Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc- Nguyễn Đình Chiểu)IV. Luyện tập:1. Bài tập 1:Các chi tiết trong hai câu văn đều bắt nguồn từ hiện thực:(hoàn cảnh sáng tác)+ Tin tức về kẻ địch đến đã phong thanh mười tháng nay mà lệnh quan thì vẫn còn chờ đợi.+ Người nông dân đã đã thấy rõ hình ảnh dơ bẩn của kẻ thù và căm ghét chúng mỗi khi thấy bóng dáng tàu xe của chúng. Hết tiết 1Hoạt động 5: - GV: Hệ thống phần lý thuyết trước khi chuyển sang phần luyện tập. - Khởi động(chiếu overhead) Trên đường đi, hai người không quen biết gặp nhau,một người hỏi :- Thưa chú ! Chú có đồng hồ không ạ !- Gv: Trong ngữ cảnh đó, Câu hỏi cần được hiểu như thế nào?A. Nhằm xem người đó có đồng hồ không.B. Nhằm hỏi về thời gian.C. Nhằm hỏi xem gía trị của đồng hồ.D. Nhằm hỏi cho có chuyện để giao tiếp.GV:- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập đặët ra. - Gọi 4 HS lên bảng trình bày bài làm sau một khoảng thời gian - Nhận xét nhanh bài làm của HS .2. Bài tập 2:Hiện thực được nói tới trong hai câu thơ gắn liền với tình huống giao tiếp cụ thể:- Đêm khuya tiếng trống canh dồn dập mà người phụ nữ vẫn cô đơn ,trơ trọi- Câu thơ là sự diễn tả tình huống.Ngoài ra còn bộc lộ tâm sự của nhân vật.3. Bài tập 3:- Từ hoàn cảnh về cuộc sống của nhà thơ có thể thấy bà Tú là một người tần tảo, chịu thương, chịu khó làm ăn để nuôi chồng nuôi con. Bà Tú kiếm sống bằng nghề buôn bán nhỏ.- Những chi tiết trong hồn cảnh sống của gia đình Tú Xương chính làbối cảnh tình huống cho nội dung của các câu thơ trong bài (6 câu đầu). 4. Bài tập 4 : Về nhà làm. Hoạt động 6:Thảo luận nhóm:- Vận dụng hiểu biết về ngữ cảnh để lí giải những chi tiết về hình ảnh bà Tú trong bài thơ thương vợ củaTú Xương.(Các nhóm trình bày bằng giấy trong)Hoạt động 7:GV:Hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập còn lại.E. Củng cố và dặn dò:G. Rút kinh nghiệm:Xin chân thành cảm ơn! Quí thầy cô chú ý theo dõi ...!Hết !
File đính kèm:
- Ngu Canh - Tieng Viet.ppt