v Bối cảnh lịch sử – xã hội – văn hóa
- Đầu thế kỉ XX, Pháp tiến hành khai thác thuộc địa
- Đảng cộng sản ra đời, lãnh đạo CM
-> Cơ cấu xã hội Việt Nam có sự biến đổi sâu sắc về: kinh tế, xã hội, văn hóa
+ Kinh tế: Các thành phố CN ra đời, đô thị mọc lên như nấm
+ XHVN: . Biến đổi từ phong kiến -> thực dân nửa phong kiến
. Xuất hiện nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội mới -> một lớp công chúng có đời sống tinh thần và thị hiếu mới: đòi hỏi 1 thứ văn chương mới
+ Văn hóa:. Có sự thay đổi lớn: thoát khỏi ảnh hưởng của văn hóa TQ, tiếp xúc văn hóa phương Tây (Pháp)
. Xuất hiện tầng lớp trí thức Tây học (tiểu tư sản)
. Chữ quốc ngữ thay thế chữ Hán, Nôm
. Nảy sinh hoạt động kinh doanh văn hóa: báo chí, nghề in, nghề xuất bản, làm báo xuất hiện và phát triển -> viết văn trở thành “nghề”
18 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Khái quát Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khái quát Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CMT8 1945Bối cảnh lịch sử – xã hội – văn hóa Đầu thế kỉ XX, Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Đảng cộng sản ra đời, lãnh đạo CM-> Cơ cấu xã hội Việt Nam có sự biến đổi sâu sắc về: kinh tế, xã hội, văn hóa + Kinh tế: Các thành phố CN ra đời, đô thị mọc lên như nấm + XHVN: . Biến đổi từ phong kiến -> thực dân nửa phong kiến . Xuất hiện nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội mới -> một lớp công chúng có đời sống tinh thần và thị hiếu mới: đòi hỏi 1 thứ văn chương mới + Văn hóa:. Có sự thay đổi lớn: thoát khỏi ảnh hưởng của văn hóa TQ, tiếp xúc văn hóa phương Tây (Pháp) . Xuất hiện tầng lớp trí thức Tây học (tiểu tư sản) . Chữ quốc ngữ thay thế chữ Hán, Nôm . Nảy sinh hoạt động kinh doanh văn hóa: báo chí, nghề in, nghề xuất bản, làm báo xuất hiện và phát triển -> viết văn trở thành “nghề” 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CMT8 1945Bối cảnh lịch sử – xã hội – văn hóaTất cả những nhân tố trên làm cho văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóaKhái niệm hiện đại hóa Là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thứcvăn học phương Tây,có thể hội nhập với văn học hiện đại thế giớiĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CMT8 1945Bối cảnh lịch sử – xã hội – văn hóaKhái niệm hiện đại hóa Nội dung hiện đại hóa Văn học hiện đạiVai trò, nhiệm vụ của văn họcLà hoạt động thẩm mỹ nghệ thuậtĐi tìm và sáng tạo cái đẹpThi pháp VHHĐ (hiện thực)Kiểu nhà vănNhà văn- nghệ sĩCông chúng văn họcThị dânThể loạiXuất hiện nhiều thể loại mớiVăn học trung đạiVai trò, nhiệm vụ của văn họcVăn chương chở đạo, nói chíVăn- sử-triết bất phânThi pháp VHTĐKiểu nhà vănNhà nho- nhà vănCông chúng văn họcNho sĩThể loạiThơ Đường luật, Văn tế, kí, Hịch, Cáo....a- Giai đoạn 1 :(từ đầu thế kỉ XX đến khoảng năm 1920) - Là giai đoạn chuẩn bị - Chữ quốc ngữ: phổ biến - Hình thành nền văn xuôi quốc ngữ - Báo chí và phong trào dịch thuật phát triển Thành tựu: + Xuất hiện 1 số sáng tác văn xuôi bằng chữ quốc ngữ: truyện ngắn “Thầy La-za-rô Phiền” của Nguyễn Trọng Quản; tiểu thuyết “Hoàng Tố Oanh hàm oan” – Thiên Trung được xem là những tác phẩm đầu tiên + Văn thơ yêu nước là bộ phận chủ yếu: Thơ văn Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền...Hạn chế: + Văn xuôi còn non nớt, vụng về + Còn mang nặng thi pháp văn học trung đại(ngôn ngữ, văn tự)ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CMT8 1945 Bối cảnh lịch sử – xã hội – văn hóa Khái niệm hiện đại hóa Nội dung hiện đại hóa Quá trình hiện đại hóa: 3 giai đoạn1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CMT8 1945 Bối cảnh lịch sử – xã hội – văn hóa Khái niệm hiện đại hóa Nội dung hiện đại hóa Quá trình hiện đại hóa: 3 giai đoạna- Giai đoạn 1 :(từ đầu thế kỉ XX đến khoảng năm 1920)1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CMT8 1945 Bối cảnh lịch sử – xã hội – văn hóa Khái niệm hiện đại hóa Nội dung hiện đại hóa Quá trình hiện đại hóa: 3 giai đoạna- Giai đoạn 1 :(từ đầu thế kỉ XX đến khoảng năm 1920)b- Giai đoạn 2 : (khoảng từ năm 1920 đến 1930) Thành tựu: đáng kể + Văn xuôi: tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách, truyện ngắn Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, tuỳ bút, bút kí của Tương Phố, Đông Hồ... + Thơ: Tản Đà, Trần Tuấn Khải... + Kịch nói(mới): Vũ Đình Long, Vi Huyền Đắc, Nam Xương... + Truyện kí của Nguyễn Aùi Quốc (ở nước ngoài) rất phát triểnHạn chế: Vẫn tồn tại nhiều yếu tố của văn học trung đại1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa c- Giai đoạn 3 (khoảng từ năm 1930 đến năm 1945) - Là giai đoạn hoàn tất với nhiều cách tân trên mọi thể loại. - Truyện ngắn: Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nguyễn Tuân... - Tiểu thuyết: nhóm TLVĐ, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan... - Thơ: phong trào Thơ mới – “một cuộc cách mạng trong thi ca - HT”: Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử... - Kịch nói: Vi Huyền Đắc, Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Huy Tưởng... - Phê bình văn học: Hoài Thanh, Phan Khôi, Hải Triều, Đặng Thai Mai... - Phóng sự (mới): Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Tam LangNền văn học thực sự hiện đại, có thể hòa nhập vào nền văn học thế giới.ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CMT8 1945 Bối cảnh lịch sử – xã hội – văn hóa Khái niệm hiện đại hóa Nội dung hiện đại hóa Quá trình hiện đại hóa: 3 giai đoạna- Giai đoạn 1 :(từ đầu thế kỉ XX đến khoảng năm 1920)b- Giai đoạn 2: (khoảng từ năm 1920 đến 1930)1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa * Nguyên nhân: - VH phát triển trong hoàn cảnh 1 nước thuộc địa - Aûnh hưởng phong trào yêu nước, đấu tranh giải phóng dân tộc. - Căn cứ vào thái độ chính trị của các nhà văn (chống Pháp trực tiếp hay không trực tiếp) để chia thành 2 bộ phận. a-Bộ phận văn học công khai - Là bộ phận VH hợp pháp, tồn tại và phát triển trong vòng pháp luật của chính quyền thực dân phong kiến. - Phân hóa thành 2 xu hướng (do khác nhau về quan điểm nghệ thuật và khuynh hướng thẩm mỹ): văn học lãng mạn và văn học hiện thực2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triểnĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CMT8 19451. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa 2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triểnĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CMT8 19451. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa a1- Văn học lãng mạn: * Đặc điểm: + Là tiếng nói của cá nhân tràn đầy cảm xúc, phát huy cao độ trí tưởng tượng, coi con người là trung tâm vũ trụ, khẳng định và đề cao cái tôi cá nhân, riêng tư + Bất hòa trước thực tại, tìm cách thoát ly vào đời sống nội tâm, vào thiên nhiên, tình yêu, vào tôn giáo, quá khứ, thể hiện khát vọng vượt lên cuộc sống thực tại. + Diễn tả những cảm xúc mạnh mẽ, tương phản gay gắt, biến thái tinh vi trong tâm hồn * Thành tựu: Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, truyện ngắn Thạch Lam, tuỳ bút Nguyễn Tuân... * Giá trị: - Góp phần thức tỉnh ý thức cá nhân, đấu tranh chống luân lí, lễ giáo phong kiến, giải phóng cá nhân, giành quyền hạnh phúc cá nhân trong tình yêu, hôn nhân, gia đình. - Làm cho tâm hồn người đọc tinh tế, phong phú, bồi đắp tình cảm con người... * Hạn chế: - Ít gắn với đời sống chính trị của đất nước – xã hội - Đôi khi sa vào khuynh hướng đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan a-Bộ phận văn học công khai a-Bộ phận văn học công khaiĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CMT8 19451. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa a1- Văn học lãng mạn:2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển a2- Văn học hiện thực: * Đặc điểm: - Phơi bày thực trạng thối nát bất công của xã hội, phản ánh tình cảnh khốn khổ của các tầng lớp nhân dân bị áp bức bóc lột - Đấu tranh chống áp bức bóc lột, phản ánh mâu thuẫn giàu nghèo, mâu thuẫn xã hội, phê phán thế sự... - Phản ánh hiện thực 1 cách khách quan, cụ thể và tỉ mỉ, xây dựng những tính cách điển hình trong những hoàn cảnh điển hình. * Thành tựu: - Tác phẩm của Nam Xương, Nguyễn Bá Học, Hồ Biểu Chánh... - Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Tú Mỡ, Đồ Phồn... * Hạn chế: - Chỉ thấy tác động 1 chiều của hoàn cảnh đối với con người - Chưa thấy được tiền đồ của nhân dân và tương lai của dân tộcĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CMT8 19451. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa a1- Văn học lãng mạn:2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển a2- Văn học hiện thực:Văn học hiện thực và văn học lãng mạn cùng tồn tại song song, vừa đấu tranh với nhau, vừa ảnh hưởng, vừa tác động qua lại, có khi chuyển hóa lẫn nhau, bổ sung cho nhau để cùng nhau phát triển. a-Bộ phận văn học công khaiĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CMT8 19452. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển- Bị đặt ra ngoài vòng pháp luật của chính quyền TDPK và đời sống văn học bình thường Là bộ phận VHCM của các chí sĩ, các chiến sĩ và quần chúng tham gia phong trào CM, được sáng tác trong tù hay ở nước ngoài.- Văn học được coi là vũ khí tư tưởng sắc bén chiến đấu với kẻ thù và dân tộc. “ Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong” ( Hồ Chí Minh) * Giá trị: - Đánh thẳng vào bọn thực dân, phong kiến - Nói lên tình yêu nước nồng nàn và niềm tin không gì lay chuyển nổi vào cách mạng. - Khát vọng chiến đấu hi sinh để giành độc lập tự do cho Tổ quốc * Thành tựu: - Thơ PBC, PCT, HTK...sáng ngời h/ảnh người chí sĩ CM hiên ngang, bất khuất, hào hùng - Nhật ký trong tù(Hồ Chí Minh), Từ ấy(Tố Hữu)... khắc hoạ thành công hình ảnh người chiến sĩ cộng sản-con người mới của thời đại sẵn sàng hi sinh vì lý tưởng cách mạng. Quá trình hiện đại hóa gắn liền với cách mạng hóa văn họcb-Bộ phận văn học không công khai:1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa a-Bộ phận văn học công khaiĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CMT8 19452. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa a1- Văn học lãng mạn: a2- Văn học hiện thực:b-Bộ phận văn học không công khai:Giữa các bộ phận và xu hướng có sự khác biệt và đấu tranh với nhau nhưng vẫn tác động, chuyển hóa lẫn nhau để cùng phát triển tạo nên tính chất đa dạng, phong phú, phức tạp của văn học VN trong một thời kỳ lịch sử.2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triểnĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CMT8 19451. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa 3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng: a-Biểu hiện: - Tốc độ đặc biệt khẩn trương, mau lẹ - Phát triển về tác giả và tác phẩm: + Số lượng nhiều + Tuổi đời các nhà văn rất trẻ: Chế Lan Viên 17 tuổi với “Điêu tàn”, Xuân Diệu 22 tuổi “mới nhất trong các nhà thơ mới”,Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam... - Hình thành và đổi mới nhiều thể loại “Ở nước ta, một năm có thể kể như 30 năm của người”(Vũ Ngọc Phan) b-Nguyên nhân: - Sự thúc bách của thời đại, xã hội - Sự vận động tự thân của nền văn học ( sức sống mãnh liệt của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc vàtinh thần nhân đạo) - Sự thức tỉnh của cái Tôi cá nhân của các trí thức nghệ sĩ trẻ - Văn chương trở thành nghề, có thể kiếm sống.II. THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CMT8 19451. Thành tựu về nội dung tư tưởng - Kế thừa và phát huy 2 truyền thống lâu đời: yêu nước và nhân đạo - Truyền thống mới: dân chủ + Truyền thống yêu nước: Truyền thống: gắn với vua (trung quân) Nét mới: Gắn liền với nhân dân: “dân là dân nước, nước là nước dân” Gắn liền với lí tưởng cộng sản, lí tưởng xã hội chủ nghĩa và tinh thần quốc tế vô sản. + Truyền thống nhân đạo gắn liền với tinh thần dân chủ: Quan tâm đến nhân dân lao động cực khổ, lầm than Khát vọng giải phóng cá nhân, đề cao tài năng và phẩm giá con người.II. THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CMT8 19451. Thành tựu về nội dung tư tưởnga.Văn xuôi: Tiểu thuyết: - Cách dựng truyện tự nhiên - Tổ chức kết cấu linh hoạt - Tính cách nhân vật được xem là trung tâm - Đời sống nhân vật được chú trọng, diễn tả tinh vi - Ngôn ngữ: giản dị, trong sáng, diễn tả tinh tế, tinh vi - Đề tài: khái quát hơn, phản ánh hiện thực rộng lớn - Khắc họa thành công tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hìnhTruyện ngắn: Phong phú và đặc sắc - Truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan - Truyện ngắn trữ tình của Thạch Lam, Hồ Dzếnh, Thanh Tịnh... - Truyện ngắn phong tục của Tô Hoài, Kim Lân, Bùi Hiển - Truyện ngắn về người nông dân và người trí thức nghèo: Nam Cao2. Thành tựu về thể loại và ngôn ngữ:Phóng sự: Tam Lang, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Lê Văn Hiến...Kịch nói: Ông Tây An Nam ( Nam Xương), Kim Tiền ( Vi Huyền Đắc), Ngã ba( Đoàn Phú Tứ), Vũ Như Tô ( Nguyễn Huy Tưởng)...Bút ký, tùy bút: Chiếc lư đồng mắt cua, Một chuyến đi...của Nguyễn TuânII. THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CMT8 19451. Thành tựu về nội dung tư tưởng2. Thành tựu về thể loại và ngôn ngữ:a.Văn xuôi:b. Thơ ca: phát triển mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tựu to lớn: Tản Đà, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng... đặc biệt là Hồ Chí Minh, Tố Hữu, các nhà Thơ mới c. Lí luận và phê bình văn học: Hoài Thanh, Hải Triều, Đặng Thai Mai... d. Ngôn ngữ, cách thể hiện, diễn đạt, trình bày: - Dần thoát ly chữ Hán, chữ Nôm, lối diễn đạt công thức, nhiều ước lệ, tượng trưng, điển cố, quy phạm ngặt nghèo của văn học trung đại - Ngày càng trong sáng, giản dị, gắn với đời sống hằng ngày nhưng vẫn đa dạng, phong phú, tinh tế, làm giàu có và trong sáng hơn Tiếng Việt.III. TỔNG KẾTKết luận về VHVN từ đầu thế kỉ XX đến 1945Đọc lại ghi nhớ trang 91 SGKTrình bày lại các khái niệm: hiện đại hóa, tinh thần dân chủ, văn học lãng mạn, văn học hiện thựcCó sự phân biệt rạch ròi, tuyệt đối giữa các xu hướng, bộ phận văn học trong thời kì 1900 – 1945 hay không? Vì sao?Tại sao nói: giai đoạn 1900 – 1930 là giai đoạn giao thời? Ai đuợc xem là cây cầu giữa hai thế kỉ thơ ca Việt Nam?
File đính kèm:
- Khai quat VHVN tu dau the ki XX den CMT8 1945.ppt