Bài giảng Ngữ văn 11: Bài thơ số 28 - R.Tago

A.Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:-

B.Phương tiện, cách thức:

-SGK, SGV.

-Đọc, câu hỏi, diễn giảng.

C.Tiến trình bài học:

1.Kiểm tra:

2.Vào bài:

-R.Tago nhà văn hoá lớn của Ấn Độ. Với Tago vườn đời thật đẹp, sống trên đời thực sự là niềm vui khi ở đó chưa chan tình yêu giữa con người với con người, giữa con người với thiên nhiên.

3.Bài học:

 

ppt6 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Bài thơ số 28 - R.Tago, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Tiết: 95 BÀI THƠ SỐ 28 R.TAGOA.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:- B.Phương tiện, cách thức: -SGK, SGV. -Đọc, câu hỏi, diễn giảng. C.Tiến trình bài học: 1.Kiểm tra: 2.Vào bài: -R.Tago nhà văn hoá lớn của Ấn Độ. Với Tago vườn đời thật đẹp, sống trên đời thực sự là niềm vui khi ở đó chưa chan tình yêu giữa con người với con người, giữa con người với thiên nhiên. 3.Bài học: Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạtGV:HS đọc tiểu dẫn, gạch dưới ý cơ bản (năm sinh, mất, quốc tịch,sáng tác, nội dung sáng tác ).GV:HS dựa vào tiểu dẫn, nêu phần xuất xứ bài thơ?GV:HS đọc văn bản (đều, chậm, tha thiết)GV:HS Hình ảnh so sánh trong 4 câu thơ đầu thể hiện niềm khao khát gì trong tình yêu?I.Giới thiệu:-Tác giả(SGK)-Xuất xứ: Bài thơ số 28 trích trong tập thơ “Người làm vườn” gồpm 85 bài.II.Tìm hiểu văn bản:1.Nội dung:-Hình tượng so sánh: Đôi mắt muốn nhìn vào tâm tưởng anh Trăng muốn vào sâu biển cảkhát khao hoà hợp tâm hồn, chan hoà, thấu hiểu người mình yêu.GV:HS nhà thơ đã bộc lộ một nghịch lý trong tình yêu, đó là gì?GV:HS Cách lập luận đưa giả thuyết, rồi phủ định, rồi kết luận trùng điệp trong bài có mục đích gì?-Cách lập luận tương phản: “Anh để cuộc đời trần trụi trước mắt em><Em không biết gì về anhtình yêu phải là sự hoà hợp trong tâm hồn, không là bề ngoài, tình yêu là vô biên không thể nào hiểu hết tận cùng.-Cách lập luận đưa ra giả định, rồi phủ định, để khẳng định được lặp lại nhiều lần: Đời anh - viên ngọc, đoá hoa- Trái tim. Trái tim anh – lạc thú, khổ đau – Tình yêuGV:HS Từ những tương đồng và khác biệt giữa viên ngọc, đoá hoa với trái tim, giữa lạc thú, đau khổ với tình yêu, Tago muốn nói gì về trái tim, về tình yêu? Sự đối lập giữa khát vọng dâng hiến, chan hoà vào tâm hồn người yêu nhưng luôn tồn tại cái bí ẩn của trái tim luôn tồn tại trong tình yêu.Sự hoà hợp trọn vẹn trong tình yêu là điều không thể nhưng tình yêu luôn khát khao cái trọn vẹn ấy.*Triết lý tình yêu của Tago: trái tim, tình yêu bí ẩn vô biên,không có điểm cuối. Mỗi người tình phải biết hướng đến sự hoà hợp trọn vẹn để nắm bắt, xây dựng, khám phá bí ẩn lẫn nhau, điều đó sẽ đem đến hạnh phúc trong tình yêu.GV: HS nhận xét hình ảnh, cách diễn đạt trong bài thơ?2.Nghệ thuật:-Sử dụng hình ảnh tượng trưng so sánhtình yêu, tâm hồn con ngườilung linh, hấp dẫn.-Cách nói nghịch lí, lập luận giả thiết rồi phản báckhông nhìn nhận đời sống theo một chiều.

File đính kèm:

  • pptBai tho so 28 Tagor.ppt