Bài giảng Ngữ văn 10: Tỏ lòng - Phạm ngũ lão
Câu 1: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX thường được gọi là:
A. Văn học viết.
B. Văn học chữ Hán.
C. Văn học trung đại .
D. Văn học bác học.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Tỏ lòng - Phạm ngũ lão, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trửụứng THPT ẹaùi An-YÙ Yeõn Nam ẹũnhNgười soạn:Phạm Văn BảyTổ chuyên môn: Ngữ VănCHÀO MỪNG CÁC THẦY Cễ TỚI DỰ GIỜ HỌCMễN NGỮ VĂNLỚP 10A2Kiểm tra bài cũCâu 1: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX thường được gọi là:A. Văn học viết.B. Văn học chữ Hán.C. Văn học trung đại .D. Văn học bác học.SaiĐúngSaiSaiCâu 2: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX có những thành phần chủ yếu nào?A. Văn học chữ Nôm và văn học chữ quốc ngữ.B. Văn học chữ Hán và văn học chữ Pháp.C. Văn học chữ Hán và văn học chữ quốc ngữ .D. Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.SaiSaiSaiĐúngCâu 3: Những tác phẩm như Chiếu dời đô, Sông núi nước Nam, Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo thuộc giai đoạn nào?A. Giai đoạn từ TK XV đến hết TK XVII.B. Giai đoạn nửa cuối TK XIX.C. Giai đoạn từ TK XVIII đến nửa đầu TK XIX.D. Giai đoạn từ TK X đến hết TK XIV.SaiSaiĐúngSaiCâu 4: Dòng nào nêu đúng những biểu hiện của tư tưởng yêu nước trong VH trung đại?A. Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp con người.B. Đề cao khát vọng về quyền sống, tự do, công lí, chính nghĩaC. Ngợi ca những tấm gương trung nghĩa, tự hào về LSDT.D. Đề cao những thái độ ứng xử tốt đẹp giữa người với người .SaiSaiĐúngSaiCâu 5: Sự kiện nào đánh dấu bước chuyển biến đầu tiên của VH trung đại sang thời kì hiện đại ?A. VH tập trung phản ánh tinh thần yêu nước, chống xâm lăng.B. VH phát triển mạnh mẽ cả về văn xuôi và văn vần, cả chữ Hán và chữ Nôm.C. VH viết bằng chữ quốc ngữ theo bút pháp mới tiếp thu từ phương Tây.D. Ngôn ngữ VH trở nên mềm mại, uyển chuyển, giàu sức biểu cảm và vươn tới trình độ thẩm mĩ cổ điển.SaiSaiĐúngSaiĐọc vănTỏ lòngPhạm Ngũ LãoI/ Giới thiệu: 1. Tác giả:(1255 -1320)- Em hãy tóm tắt vài nét về tác giả Phạm Ngũ Lão?- Ngoài nội dung trong SGK, em còn biết thêm gì về Phạm Ngũ Lão?Phạm Ngũ Lão người làng Phù ủng huyện Đường Hào (Ân Thi Hưng Yên).Là một võ tướng, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên.Ông là người văn võ toàn tài.2. Văn bản:Phieõn aõmHoaứnh soực giang san khaựp kổ thu,Tam quaõn tỡ hoồ khớ thoõn ngửu.Nam nhi vũ lieóu coõng danh traựi,Tu thớnh nhaõn gian thuyeỏt Vuừ haàu.Dũch thụMuựa giaựo non soõng traỷi maỏy thu,Ba quaõn khớ maùnh nuoỏt troõi traõu.Coõng danh nam tửỷ coứn vửụng nụù,Luoỏng theùn tai nghe chuyeọn Vuừ haàu.- Theo em baứi thụ naứy phaỷi ủoùc vụựi gioùng nhử theỏ naứo cho phuứ hụùp?I/ Giới thiệu:Nguyên văn chữ hán- Em hãy nêu một vài cảm nhận chung về bài thơ?I/ Giới thiệu:3. Bố cục:- Căn cứ vào thể thơ chúng ta có thể chia bài thơ này theo bố cục như thế nào?- Chia theo kết cấu:+ Khai:Hình tượng con người thời Trần+ Thừa: hình tượng quân đội nhà Trần+ Chuyển: Tâm tình của tác giả- món nợ công danh. + Hợp: Nỗi hổ thẹn của tác giả.- Chia theo 2 phần:+ Hai câu đầu: Hình tượng con người thời Trần+ Hai câu cuối: Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, lí tưởng của tác giả.I/ Giới thiệu:II/ Đọc- hiểu văn bản:1. Hình tượng con người thời Trần:Muựa giaựo non soõng traỷi maỏy thu,Ba quaõn khớ maùnh nuoỏt troõi traõu.- Em hãy so sánh phần phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ để thấy được vẻ đẹp của hình tượng con người thời Trần?+ Vẻ đẹp của một tráng sĩ oai phong lẫm liệt cầm ngang ngọn giáo trấn giữ non sông đất nước. Con người ấy với tầm vóc được đo bằng kích thước của đất trời, mang vẻ đẹp của sử thi+ Thủ pháp cường điệu so sánh đã nhấn mạnh vào sức mạnh, khí thế của toàn dân tộc. Vẻ đẹp đó vừa mang yếu tố hiện thực vừa lãng mạn.Nhận xét: Chỉ với hai câu thơ ngắn gọn, hàm súc, hình ảnh cụ thể kết hợp với âm hưởng hào hùng cùng thủ pháp phóng đại so sánh, tác giả đã tạo nên hai hình ảnh đặc sắc. Hình ảnh tráng sĩ lồng trong hình ảnh dân tộc tạo nên một vẻ đẹp kì vĩ mang tính sử thi, phản ánh được hào khí của thời đạiI/ Giới thiệu:II/ Đọc- hiểu văn bản:2. Vẻ đẹp của nhân cách lí tưởng:Coõng danh nam tửỷ coứn vửụng nụù,Luoỏng theùn tai nghe chuyeọn Vuừ haàu.- Căn cứ vào chủ đề bài thơ và căn cứ vào quan điểm sáng tác thơ thời trung đại, em hiểu như thế nào về “nợ công danh”? Giá trị của quan điểm này?+ Nợ công danh chính là khát vọng, hoài bão to lớn về sự nghiệp để lại tiếng thơm muôn đời. Đây chính là vẻ đẹp lý tưởng của người con trai thời Trần.- Tại sao tác giả lại “thẹn” khi nghe chuyện Vũ hầu? Giá trị của nỗi then?+ Tự thấy hổ thẹn trước tấm gương tài đức của Vũ hầu vì cảm thấy mình chưa trả xong món nợ công danh cho nước, cho đời. Đó là một nỗi thẹn cao cả của một nhân cách lớn đầy khiêm tốn- Nhận xét: Hai câu thơ cho thấy sự kết hợp hài hoà giữa cái chí với cái tâm; thể hiện quan điểm yêu nước gắn với ý thức, trách nhiệm của cá nhân với đất nướcI/ Giới thiệu:II/ Đọc- hiểu văn bản:III/ Tổng kết1. Nội dung:- Bài thơ đã thể hiện những hình ảnh vừa chân thực, vừa hoành tráng về con người mang vẻ đẹp của thời đại nhà Trần: lí tưởng yêu nước gắn với ý thức trách nhiệm của cá nhân.2. Nghệ thuật:- Ngắn gọn, súc tích vừa cụ thể vừa khái quát, gợi hình, gợi cảm hấp dẫn người đọc* Củng cố, dặn dò:1. Học thuộc lòng bài thơ: phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ.2. Hào khí Đông A thể hiện trong bài thơ “Thuật hoài”(Tỏ lòng) như thế nào? Hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ điều đó.3. Chuẩn bị bài : Bảo kính cảnh giới – Nguyễn Trãi.Traõn troùng caỷm ụn thaày coõ Baứi hoùc keỏt thuực
File đính kèm:
- Thuat hoai.ppt