1.Tác giả :
-Nguyễn Dữ (?-?), sống vào khoảng thế kỉ XVI, quê ở Hải Dương. Ông xuất thân trong một gia đình khoa bảng, từng đi thi và đã ra làm quan, nhưng không lâu thì lui về ở ẩn.
31 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 73, 74: Chuyện chức phán sự đền tản viên (tản viên từ phán sự lục – trích truyền kỳ mạn lục), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học với lớp 10a4!Tiết 73,74 CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN( Tản Viên từ phán sự lục – trích Truyền kỳ mạn lục )Nguyễn DữCHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNI.TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả :-Nguyễn Dữ (?-?), sống vào khoảng thế kỉ XVI, quê ở Hải Dương. Ông xuất thân trong một gia đình khoa bảng, từng đi thi và đã ra làm quan, nhưng không lâu thì lui về ở ẩn.? Phần tiểu dẫn ở SGK cung cấp cho các em những nội dung cơ bản nào ?? Dựa vào SGK và những hiểu biết của mình, em hãy trình bày những nét chính về tác giả Nguyễn Dữ ? I.TÌM HIỂU CHUNG: 2. Tác phẩm:a, Thể loại:Truyền kỳ là một thể văn xuôi tự sự thời trung đại phản ánh hiện thực qua các yếu tố kỳ lạ, hoang đường.b, Xuất sứ:- Tác phẩm rút ra từ Truyền kỳ mạn lục – một “thiên cổ tùy bút” viết bằng chữ Hán, gồm 20 truyện, ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVI.? Tác phẩm Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên được Nguyễn Dữ sáng tác theo thể loại nào? Trình bày những hiểu biết của mình về thể loại đó?? Xuất xứ của tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên ?Một trang sách Truyền kì mạn lục.c , Nội dung:d. Giá trị:CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:? Vậy, bố cục của tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn?CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:Đọc:Bố cục: (3 đoạn)Đoạn 1: Từ đầu đến không cần gì cả => giới thiệu Tử Văn với hành động dũng cảm đốt đền.Đoạn 2:Tiếp theođến không bệnh mà mất => hành động dũng cảm,vạch mặt gian tà của Tử Văn.Đoạn 3:Tử Văn nhận chức phán sự đền Tản Viên và lời bình của tác giả.TÓM TẮT Ngô Tử Văn, một kẻ sĩ khảng khái, chính trực đã đốt đền vì tên hung thần - vốn là tướng giặc xâm lược – tác quái làm hại dân. - Tên hung thần đe dọa Tử Văn nhưng chàng đã được Thổ thần mách bảo về tội ác và tung tích của hắn, đồng thời chỉ dẫn cách đối phó. Ngô Tử Văn bị quỷ sứ bắt xuống âm phủ. Trước mặt Diêm Vương, Ngô Tử Văn đã dũng cảm tố cáo tội ác tên hung thần với đầy đủ chứng cớ.- Cuối cùng công lí được khôi phục, kẻ ác bị trừng trị. Thổ thần được phục chức, Tử Văn được sống lại. Sau đó Tử Văn được tiến cử giữ chức phán sự đền Tản Viên.II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Đọc:? Theo em, nhân vật chính trong tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên là ai?NGÔ TỬ VĂN? Nhân vật Ngô Tử Văn đã để lại trong em ấn tượng gì?CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNCHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNGiới thiệu nhân vật Ngô Tử Văn:+ Tên: Soạn+ Quê: Yên Dũng, đất Lạng Giang.+ Tính tình: khảng khái, cương trực, nóng nảy, thấy sự gian tà thì không chịu được.=> Giới thiệu ngắn gọn, trực tiếp theo phương pháp truyền thống.? Ngay từ đầu truyện,tác giả đã giới thiệu nhân vật chính như thế nào? Em có nhận xét gì về cách giới thiệu nhân vật của tác giả?II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: * Hiểu văn bản:1. Nhân vật Ngô Tử Văn :CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN1. Nhân vật Ngô Tử Văn :II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: * ĐỌC – HIỂU CHI TIẾT:- Nguyên nhân đốt đền: vì tức giận, không chịu được cảnh hồn ma tên tướng giặc Bắc triều chiếm giữ, tác oai tác quái hại dân. Tính khẳng khái, cương trực, dũng cảm muốn vì dân trừ hại.Tinh thần dân tộc diệt trừ hồn ma tên giặc xâm lược.? Nguyên nhân nào dẫn đến hành động đốt đền của Ngô Tử Văn ? CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN1. Nhân vật Ngô Tử Văn :II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:* ĐỌC – HIỂU CHI TIẾT:Hành động đốt đền:+Trước khi đốt đền: tắm gội sạch sẽ, khấn trời trang nghiêm, tôn trọng thần linh.+Sau khi đốt đền: “vung tay không cần gì cả” khẳng định lại phẩm chất tốt đẹp của Ngô Tử Văn.? Trước và sau khi đốt đền Ngô Tử Văn đã làm gì? Em có nhận xét gì về hành động của Ngô Tử Văn?CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN1. Nhân vật Ngô Tử Văn :II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: * ĐỌC – HIỂU CHI TIẾT:- Tình thế của Ngô Tử Văn sau khi đốt đền :Một người khôi ngô, cao lớn xưng là cư sĩ đòi dựng trả đềnTử Văn mặc kệ, vẫn ngồi ngất ngưỡng, tự nhiênTin tưởng vào hành động chính nghĩa của mình.Hồn ma Bách hộ họ Thôi:? Sau khi đốt đền xong,trong cơn sốt mê man Ngô Tử Văn đã gặp những ai và rơi vào tình thế nào?CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:- Tình thế của Ngô Tử Văn sau khi đốt đền :Thổ công:- “một ông già, áo vải, mũ đen, phong độ, nhàn nhã” tính khiêm tốn- Ngạc nhiên,“sao nhiều thần quá vậy”- Thổ công kể rõ sự tình- Muốn kiện Diêm Vương, tâu Thượng Đế Tin tưởng vào công lý, chính nghĩa.1. Nhân vật Ngô Tử Văn – người đốt đền:CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:? Tại sao lại có vụ xử kiện ở âm phủ? Vì hồn tên tướng giặc kiện Ngô Tử Văn đốt đền.? Hồn tên tướng giặc đã làm những việc gì? Giả mạo thổ thần,làm hại dân,qua mặt Diêm Vương.? Tại sao hồn ma tên tướng giặc gây tội ác như vậy mà vẫn tồn tại (Diêm Vương không hay biết) ? Vì các thần ở những đền miếu lân cận ăn của đút nên bao che cho kẻ ác, vì các phán quan của Diêm Vương chưa làm hết trách nhiệm, không theo sát thực tế.THẢO LUẬN NHÓMNhóm 3: Thái độ của Tử Văn trong phiên tòa xử kiện? Từ đó, rút ra tính cách của Ngô Tử Văn?Nhóm 2: Thái độ của Diêm Vương ra sao trước sự việc của hồn ma Bách hộ họ Thôi và Tử Văn ?Nhóm 1: Ở Minh ti, Thái độ của hồn ma Bách hộ họ Thôi diễn biến như thế nào ?- Ngô Tử Văn giữa phiên tòa xử kiện của Diêm Vương:Hồn maDiêm VươngTử VănThứ IThứ IIKết quảKiện Tử Văn ở Minh tiQuát mắng Tử Văn, bên vực hồn maKhông run sợ, cứng cỏi minh oanĐổi giọng nhân nghĩaBị nhốt vào ngục Cửu UCử người đến đền Tản viên lấy chứng thựcMắng, trừng phạt hồn ma và ban thưởng cho Tử VănĐề nghị Diêm Vương đến đền Tản Viên xác minhĐược ban thưởngCHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:Phần thưởng: + Được sống lại+ Ban thưởng xôi, lợn.+ Nhận chức phán sự đền Tản Viên.CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:? Chức phán sự là chức quan gì ? - Chức quan xem xét về các vụ kiện tụng, giúp việc cho người xử án - đó là chức quan thực hiện công lý.? Tại sao Ngô Tử Văn lại được nhậm chức quan này ? Vì chàng dũng cảm, dám bảo vệ đến tận cùng công lý,chính nghĩa.CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:? Sự chiến thắng và việc nhậm chức phán sự ở đền Tản Viên và của Ngô Tử Văn có ý nghĩa gì?Là sự thưởng công xứng đáng, chiến thắng của Ngô Tử Văn- một kẻ sĩ yêu nước Việt- là sự khẳng định chân lý chính sẽ thắng tà và thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ, quyết tâm đấu tranh đến cùng để bảo vệ công lý, chính nghĩa.III, Tổng KếtNội dung:Nghệ thuật:IV, Luyện TậpNếu được yêu cầu viết đoạn kết của truyện, anh(chị) sẽ đồng tình với cách kết thúc như đã có hay sẽ chọn một cách kết thúc khác? Trình bày và giải thích ý kiến của mình. Đền thờ Thần Tản ViênCỦNG CỐ :Đọc kỹ các câu hỏi sau và lựa chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi:Câu 1: Đặc điểm cơ bản nhất của thể loại truyền kỳ là gì?A. Dùng yếu tố hoang đường, kỳ ảo làm phương thức nghệ thuật để phản ánh đời sống hiện thực.B. Lựa chọn những sự kiện lịch sử của quá khứ để phản ánh hiện thực.C. Có giá trị hiện thực và nhân đạo cao.CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNCỦNG CỐ :Câu 2: Vì sao Ngô Tử Văn đốt đền:A. Tử Văn là người thích được mọi người khen ngợi, ca tụng.B. Tử Văn là người thích làm điều trái ngược với mọi người.C. Tử Văn là người có tính cách cương trực, mạnh mẽ thấy sự gian tà thì không chịu được.D. Cả ba phương án A, B, C đều đúng. CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNCỦNG CỐ :Câu 3: Trong cuộc đấu tranh bảo vệ chính nghĩa, chúng ta cần:A. Gan dạ, dũng cảm.B. Không lùi bước trước khó khăn, bản lĩnh.C. Dám đấu tranh đến tận cùng để bảo vệ công lý.D. Cả ba phương án A, B, C đều đúng. CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNDẶN DÒ :Học bài: + Nắm được tính cách Ngô Tử Văn qua hành động, cử chỉ, thái độ của nhân vật.+ Em học tập được gì qua hành động dũng cảm của Ngô Tử Văn.Chuẩn bị tiết 2 Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ):+ Ngụ ý phê phán của tác phẩm.+ Xác định những chi tiết kỳ ảo trong truyện và cho biết tác dụng của chúng.+ Suy nghĩ của em về lời bình của tác giả ở cuối truyện.CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN Trân trọng cảm ơn !Chúc thầy cô mạnh khỏe,
File đính kèm:
- bai 67 chuyen chuc phan su den tan vien.ppt