I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả : Nguyễn Dữ :
- Xuất thân trong gia đình khoa bảng.
- Từng đi thi và ra làm quan, không bao lâu từ quan
2. Tác phẩm Truyền kì mạn lục:
+ Phản ánh những số phận bi thảm của những người thấp cổ bé miệng, những bi kịch tình yêu mà thiệt thòi là người phụ nữ.
+ Tinh thần dân tộc, niềm tự hào về nhân tài, văn hóa nước Việt.
ẩn dật.
7 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 tiết 70, 71 Đọc văn: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 70-71:CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNĐọc văn :I. Giới thiệu chung : 1. Tác giả : Nguyễn Dữ :Dựa vào tiểu dẫn,giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Dữ ? - Xuất thân trong gia đình khoa bảng. - Từng đi thi và ra làm quan, không bao lâu từ quan ẩn dật. 2. Tác phẩm Truyền kì mạn lục:Giới thiệu về đặc điểm thể loại truyền kì, về nội dung tác phẩm Truyền kì mạn lục? + Phản ánh những số phận bi thảm của những người thấp cổ bé miệng, những bi kịch tình yêu mà thiệt thòi là người phụ nữ. + Tinh thần dân tộc, niềm tự hào về nhân tài, văn hóa nước Việt.Em hãy tóm tắt lại diễn biến câu chuyện ?Tử Văn đốt đềnTướng giặc (dọa kiện xuống âm phủ) gặp Thổ công(kể tội của tướng giặc ) bắt xuống âm phủ gặp Diêm Vươngxử. Trừng phạt tên tướng giặc Tử Văn trở về dương thế và được Thổ công tiến cử chức phán sự. 1. Nhân vật Ngô Tử Văn :II. Đọc hiểu :Dựa vào các sự kiện,tình tiết trong câu chuyệnem hãy cho biết những biểuhiện về thái độ, hành độngcủa Ngô Tử Văn? - Tức giận trước việc “hưng yêu tác quái” đốt đền - Điềm nhiên không sợ trước lời đe dọa của tên “hung thần” - Gan dạ trước quỷ Dạ Xoa và quang cảnh rùng rợn nơi âm phủ. - Cứng cỏi, không khuất phục trước Diêm Vương.Qua những biểu hiện về thái độ hành động của nhân vật, em nhận xét gì về tính cách Ngô Tử Văn ? Khảng khái, nóng nảy, cương trực, ghét sự gian tà. Trước việc tác quái của hung thần, thái độ Tử Văn ra sao?Đốt đền xong chuyện gì xảy ra với Ngô Tử Văn?Thái độ Tử Văn khi bị hung thần đe dọa?Quan cảnh âmphủ được tác giả tái hiệnnhư thế nào? Trước quang cảnh rùng rợn nơi âm phủ và trước lời truyền chỉ của hai tên quỷ Dạ Xoa đã giúp em hiểu thêm gì về NTV?Trước lời buộc tội của Diêm Vương, Tử Văn đã có phản ứng gì? Điều này giúp emhiểu gì về nhân cách NTV?2. Ý nghĩa thắng lợi của Ngô Tử Văn:Sự thắng lợi của Ngô Tử Văn đã mang lại ý nghĩa gì? - Khẳng định chính nghĩa thắng gian tà. - Tinh thần dân tộc đấu tranh diệt ác trừ gian đem lại an lành cho dân.Chi tiết DiêmVương xử kiệnở âm phủ đã nói lên điều gì? Việc nhận chức phán sự của NTVcó ý nghĩa gì? Noi gương, khích lệ cho người đời sau dũng cảm đấu tranh chống lại cái ác để bảo vệ công lí.3. Ý nghĩa của truyện :Đối tượng phê phán của truyện là ai?Thông qua đối tượng phê phán, tác giả muốn phơi bày điều gì? - Phơi bày hiện thực xã hội từ cõi trần đến cõi âm: kẻ ác sung sướng, người lương thiện chịu oan ức bất công trong xã hội đương thời.Qua câu chuyện, tác giả muốn nhắn nhủ với người đời sau điều gì? - Khuyên người đời sau dũng cảm đấu tranh đến cùng chống cái ác, cái xấu đem lại phần thắng cho chính nghĩa.4. Nghệ thuật kể chuyện :Truyện đã đạt nhữngthành công gì về nghệ thuật? - Kết hợp giữa bút pháp hiện thực và kì ảo. - Kết cấu truyện giàu kịch tính, tình tiết lôi cuốn.Em nhận xét gì về kết cấu của truyện? Mở đầu (NTV đốt đền) Thắt nút (NTV nóng sốt,bị bắt về âm phủ) Mở nút (Sự thật phơi bày) - Cách dẫn dắt truyện khéo léo, cách kể và tả sinh động, hấp dẫn.Đền bị đốt
File đính kèm:
- Chuyen chuc phan su den Tan Vien(9).ppt