Bài giảng Ngữ văn 10 tiết 55 Làm văn: Trình bày một vấn đề

Câu 1: Chọn nhận định đúng về đặc điểm từ ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:

A. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt không dùng tình thái từ.

B. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt rất ít dùng tình thái từ.

C. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt đặc biệt dùng rất nhiều tình thái từ.

D. Chỉ có phong cách ngôn ngữ sinh hoạt mới dùng tình thái từ.

 

ppt46 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 tiết 55 Làm văn: Trình bày một vấn đề, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục và đào tạo hải phòngTrường thpt thái phiênNgười thực hiện: Phạm thuý hằngGiáo án Sở giáo dục và đào tạo hải phòngTrường thpt thái phiênNgười thực hiện: Phạm thuý hằngGiáo án * Kiểm tra bài cũChọn phương án đúng* Kiểm tra bài cũChọn phương án đúngCâu 1: Chọn nhận định đúng về đặc điểm từ ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: A. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt không dùng tình thái từ.B. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt rất ít dùng tình thái từ.C. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt đặc biệt dùng rất nhiều tình thái từ.D. Chỉ có phong cách ngôn ngữ sinh hoạt mới dùng tình thái từ.C. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt đặc biệt dùng rất nhiều tình thái từ.Câu 2: Trong câu “Gì thì gì mai cũng phải làm xong bài tập Toán”, từ ngữ nào được dùng theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?A. mai.B. làm xong.C. Gì thì gìcũngD. Bài tập ToánC. Gì thì gìcũngCâu 3: Câu ca dao nào sau đây mang dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt rõ nhất?Ước gì sông rộng một gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơiB. Gặp đây anh nắm cổ tayAnh hỏi câu này: Có lấy anh không?C. Gió sao gió mát trên đầuDạ sao dạ nhớ dạ sầu người dưng.D. Trúc xinh trúc mọc bờ aoEm xinh em đứng chỗ nào cũng xinhB. Gặp đây anh nắm cổ tayAnh hỏi câu này: Có lấy anh không?Câu 4: Trong đoạn trích “Chiến thắng Mtao – Mxây”: Đăm Săn: Ngươi xem, đến con trâu của nhà ngươi trong chuồng, ta cũng không thèm đâm nữa là! Câu văn trên sử dụng phép tu từA. ẩn dụB. So sánhC. Hoán dụD. Nhân hóaA. ẩn dụCâu 5: Chọn từ ngữ thích hợp với phong cách ngôn ngữ sinh hoạt để hoàn thiện câu: “Con gáiđi đứng mạnh mẽ như con trai” A. Không thểB. Có thểC. Lớp 10AD. Con đứa màD. Con đứa màTiết 55Làm văn: Trình bày một vấn đềNgười thực hiện: Phạm Thuý HằngTrình bày một vấn đềI. Tầm quan trọngTrình bày một vấn đề trước tập thể là nhu cầu hàng ngày.Nhằm bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức của mình; thuyết phục người khác cảm thông, đồng tình với mình về vấn đề đó.Giả định, trong tiết Hoạt động ngoài giờ thứ bảy tuần trước , cô giáo chủ nhiệm có giao cho em chuẩn bị đề tài “An toàn giao thông”. Em sẽ trình bày vấn đề này như thế nào?Để có bài thuyết trình ngày hôm nay, em đã có những sự chuẩn bị nào ?Trình bày một vấn đềI. Tầm quan trọngII. Công việc chuẩn bị1. Chọn vấn đềĐề tài cụ thể.Cơ sở chọn lựaTrình độ hiểu biết của bản thânĐối tượng tiếp nhận (người nghe).Thái độ, tình cảmTrình bày một vấn đềI. Tầm quan trọngII. Công việc chuẩn bị1. Chọn vấn đề2. Lập dàn ý (tương tự như một bài văn) Nêuý lớn ý nhỏ (trật tự)Chọn cách trình bày ý:- Diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp (dẫn chứng, lí lẽ, phân tích).- Chuyển ý (từ, câu).- Nguyên nhân, giải phápTổng hợp, nhận định, đánh giáCác bước trình bàya. Giới thiệu:- Nghi lễb. Trình bày nội dung:Nêuý lớn ý nhỏ (trật tự)Chọn cách trình bày ý:- Diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp (dẫn chứng, lí lẽ, phân tích).- Chuyển ý (từ, câu).- Nguyên nhân, giải phápTổng hợp, nhận định, đánh giáC. Kết thúc- Tóm tắt, nhấn mạnh một số ý chính- Nghi lễ- Nêu vấn đề trình bày; tầm quan trọng; lí do; Một số hình ảnh minh hoạ về giao thông đường bộMột vài số liệu minh hoạ_ Từ năm 2001-2005 có gần 100 000 vụ tai nạn giao thông đường bộ xảy ra trên toàn quốc, thiệt hại khoảng 55000 người._ Bình quân mỗi ngày tai nạn giao thông cướp đi 30 người và làm bị thương 60 người._T rong số các nguyên nhân gây ra tai nạn có : hơn 80%số vụ do những người tham gia giao thông gây ra ( cụ thể: 70% do lái xe mô tô, hơn 30% vi phạm tốc độ, 105 người điều khiển xe say rượu bia.) _Trình bày một vấn đềI. Tầm quan trọngII. Công việc chuẩn bịIii. Trình bàyChú ýBắt đầu trình bày.Trình bày nội dung chính.Kết thúc và cám ơnGhi nhớ: SGK – Trang 150Trình bày một vấn đềI. Tầm quan trọngII. Công việc chuẩn bịIii. Trình bàyIV. Luyện tậpBài 1: Dưới đõy là những cõu trớch từ cỏc bài trỡnh bày khỏc nhau. Hóy cho biết mỗi cõu tương ứng với phần nào trong quỏ trỡnh trỡnh bày.Cõu 1. Đó xem xột tất cả cỏc phương ỏn cú thể cú, chỳng ta hóy chuyển sang phõn tớch những thuận lợi và khú khăn của từng phương ỏnA. Bắt đầu trỡnh bàyB. Trỡnh bày nội dung chớnhC. Chuyển qua chủ đề khỏcD. Túm tắt và kết thỳc nội dung trỡnh bàyB54321Cõu 2. Giờ chỳng ta chuyển sang vấn đề mụi trường. Như cỏc bạn đó biết chỳng ta đó tận lực để bảo đảm cụng việc xử lý phế thảiA. Bắt đầu trỡnh bàyB. Trỡnh bày nội dung chớnhC. Chuyển qua chủ đề khỏcD. Túm tắt và kết thỳc nội dung trỡnh bàyBài 1c54321Cõu 3. Tụi muốn kết thỳc bài núi bằng cỏch nhắc lại đụi điều đó nờu lờn lỳc mở đầuA. Bắt đầu trỡnh bàyB. Trỡnh bày nội dung chớnhC. Chuyển qua chủ đề khỏcD. Túm tắt và kết thỳc nội dung trỡnh bàyDBài 154321A. Bắt đầu trỡnh bàyB. Trỡnh bày nội dung chớnhC. Chuyển qua chủ đề khỏcD. Túm tắt và kết thỳc nội dung trỡnh bàyABài 1Cõu 4. Chào cỏc bạn! Tụi rất phấn khởi được đến đõy phục vụ cỏc bạn. Tụi tờn là 54321A. Bắt đầu trỡnh bàyB. Trỡnh bày nội dung chớnhC. Chuyển qua chủ đề khỏcD. Túm tắt và kết thỳc nội dung trỡnh bàyDBài 1Cõu 5. Giờ tụi sắp kết thỳc bài núi, và đến đõy, tụi muốn một lần nữa lướt qua những điểm chớnh đó nờu 54321A. Bắt đầu trỡnh bàyB. Trỡnh bày nội dung chớnhC. Chuyển qua chủ đề khỏcD. Túm tắt và kết thỳc nội dung trỡnh bàyBBài 1Cõu 6. Giờ chỳng ta hóy đi vào nội dung chủ yếu của đề tài. Thứ nhất54321A. Bắt đầu trỡnh bàyB. Trỡnh bày nội dung chớnhC. Chuyển qua chủ đề khỏcD. Túm tắt và kết thỳc nội dung trỡnh bàyABài 1Cõu 7. Trước khi bắt đầu, cho phộp tụi được núi đụi điốu về bản thõn. Tụi đó làm việc ở Cụng ti xi măng Hải Phũng trong 5 năm54321* Nhúm 1: Mụi trường* Nhúm 2: Ma tuý học đườngBài 2: Em hóy trỡnh bày cỏc vấn đề sau theo nhúm:Một số hình ảnh về môi trườngMột số hình ảnh về môi trường và chỏy rừngLụt lộiCơn bão số 7 - tháng 9/2005 - Việt NamĐồ Sơn- Hải Phũng Khụ hạn Trong lòng núi, lòng đất, lẫn trong nước và không khí. Nồng độ bụi ở Cẩm Phả trung bình trong 24h là gần 0,3mg/m3, vượt 3-4 lần tiêu chuẩn cho phép!! Các nhà máy đua nhau thải các chất độc hại vào môi trường. Bụi và khí thải ngày càng nhiều đang trực tiếp đe doạ đến sức khoẻ con người.Bài 2:Trỡnh bày một vấn đề (cỏc nhúm)Nhúm 1: Mụi trườngNhúm 2: Ma tỳy học đườngBài tập trắc nghiệmCâu 1: Việc trình bày một vấn đề không nhằmA. Bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức của mình về một vấn đềB.Truyền đạt thông tin.C. Thuyết phục người khác cảm thông và đồng tình với mình về vấn đề đó.D. Miêu tả vấn đề đó.DCõu 2: Cõu hỏi nào sau đõy khụng thực sự quan trọng trong việc định hướng chuẩn bị nội dung trỡnh bầy một vấn đề: A. Nội dung chớnh cần trỡnh bày là gỡ?B. Cỏi trọng tõm, trọng điểm của nội dung ấy?C. Cần huy động những tư liệu nào, đến mức độ nào?D. Cõu mở đầu, chuyển tiếp, kết luận như thế nào cho ấn tượng?DCõu 3: Khi lựa chọn được đề tài và nội dung trỡnh bày cơ bản, thiết thực, giàu thụng tin, sỏt thực tế và cú nhiều ý nghĩa đối với người nghe, tức là đó: A. Chỳ ý đến đối tượng và hoàn cảnhB. Tỡm được cỏch trỡnh bày sao cho thật tự nhiờnD. Bỏm sỏt mục đớch của văn bảnC. Xỏc định được nội dung cần trỡnh bàyCCâu 4: Phương án nào không đúng để tăng sức hấp dẫn cho việc trình bày?A. Chọn chỗ đứng quay lưng về phía mọi ngườiB. Kết hợp các yếu tố phi ngôn ngữ như động tác, ánh mắt, của chỉ, điệu bộ C. Kết hợp các phương tiện nghe, nhìn: loa đài, tranh ảnh, bảng biểu...D. Tuân thủ các yêu cầu bắt buộc: xác định mục đích, nội dung, đói tượngACột AABước 1BBước 2CBước 3DBước 4EBước 5Cột B1Lập dàn ý cho bài trỡnh bày2Chào hỏi và tự giới thiệu3Trỡnh bày nội dung chớnh4Chọn vấn đề trỡnh bày5Kết thức và cỏm ơn Câu 5: Nối cột A với cột B để có được một trình tự đúng của các thao tác chuẩn bị và trình bày một vấn đề :Trình bày một vấn đềI. Tầm quan trọngII. Công việc chuẩn bịIii. Trình bàyIV. Luyện tậpBài tập về nhàEm hãy chuẩn bị và trình bày trước lớp các đề tài sau vào buổi hội thảo tuần tới : a. Nét thanh lịch trong ứng xử hàng ngày.b. Thần tượng của tuổi học trò.c. Thời trang tuổi trẻXin chân thành cảm ơncác thầy cô giáo và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptTiet 55Trinh bay mot van de.ppt