Bài giảng Ngữ văn 10 Tiết 3: Văn bản
I – KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN
II - ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN
1- Văn bản có tính thống nhất. . . .
2 – Văn bản có tính hoàn chỉnh. . .
3 – Văn bản có tác giả.
III - LUYỆN TẬP
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 Tiết 3: Văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÖÔØNG T H P T NGOÂ GIA TÖÏMOÂN NGÖÕ VAÊNGV : Phaïm Xuaân TröôøngTUẦN : 1 - TIẾT : 3VĂN BẢN.NÔI DUNG BÀI HỌC.I – KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢNII - ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN 1- Văn bản có tính thống nhất. . . . 2 – Văn bản có tính hoàn chỉnh. . . 3 – Văn bản có tác giả.III - LUYỆN TẬP* Học sinh đọc phần I SGK.?Theo em, văn bản là gì? Cho ví dụ.VĂN BẢN.I – KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN.A- Văn bản.Khi ta nói thành lờI, khi ta viết thành bài. Lời nói và bài viết ấy là văn bản.Văn bản thường do nhiều câu kết hợp vớI nhau tạo thành.Ví dụ : Bài thơ, bài báo, đơn xin nghỉ học. . .B – Yêu cầu khi tạo văn bản :Ta cần xác định mục đích của văn bản (Viết để làm gì? )ĐốI tượng tiếp nhận (Viết cho ai?).NộI dung thông tin ( Viết về cái gì?)Thể thức cấu tạo ( Viết như thế nào?)Học sinh đọc phân II.* Theo em, văn bản thường có những đặc điểm gì ?VĂN BẢN.1- Văn bản có tính thống nhất về đề tài, tư tưởng, tình cảm và mục đích.* Văn bản nào cũng thể hiện một đề tài nhất định ( sự vật, sự việc, con nguờI, phong cảnh. . .).Các từ, các câu, đoạn trong văn bản phảI tập trung làm rõ đề tài đó và có sự liên kết chặt chẽ vớI nhau.Trong văn bản, ngưòi viết muốn biểu hiên một tư tuởng, tình cảm (vui, buồn. . .) vớI đốI tượng được đề cập.Tư tưởng, tình cảm đó nhất quán, xuyên suốt tạo nên tính thống nhất của văn bản.Văn bản nào cũng có mục đích tác động vào nguờI đọc, ngườI nghe (nếu mục đích không rõ ràng, lơi lẽ không phù hợp thì văn bản không hiệu quả).2 – Văn bản có tính hoàn chỉnh về hình thứcVăn bản có tính hoàn chỉnh về hình thức là văn bản như thế nào?Văn bản nào cũng có bố cục rõ ràng (mở bai, thân bài, kết luận).theo một thể thức qui định chặt chẽ (thơ có vần nhịp, đơn thuốc, giấy xin phép. .) Văn bản được sắp xếp theo một trình tự nhất định. Các câu, đoạn được nốI tiếp nhau, giảI thích, hỗ trợ cho nhau . Dùng từ, viết câu phảI đúng qui tắc sử dụng từ TV, đúng cấu trúc ngữ pháp.3- Văn bản có tác giảTại sao nói văn bản nào cũng có tác giả?Văn bản có tác giả:- Bất kì lời nói hay môt văn bản nào cũng do một hay nhiều người tạo ra. (ví dụ môt bài báo, một lá đơn đều có người viết ra.)- Một bài văn, câu truyện do ngườI nào đó sáng tạo ra => Nó mang dấu ấn cá nhân.III- LUYỆN TẬPHãy nêu tên những văn bản mà em biết?Các văn bản thường gặp trong đời sống :- Lời răn dạy của cha mẹ, ngườI lớn.- Thư từ, báo , truyện. . .- Đơn từ.- Toa mua hàng, mua thuốc. . .Các văn bản viết, khắc, in có vai trò gì đối với sự phát triển văn hoá của dân tộc?Các văn bản ấy đánh dấu sự trưởng thành, nền văn minh của dân tộc ấy.Dặn dò:* Đọc kĩ SGK, tập ghi.* Chuẩn bị các câu hỏI 1,2,3 trang 17,18,19 SGK.CHUÙC CAÙC EMHOÏC TOÁT.
File đính kèm:
- VAN BAN- T3 HKI-10.ppt