Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 27: Đọc văn Ca dao hài hước

A. Giới thiệu về ca dao hài hước

1. Phân loại ca dao hài hước

2.Vi trí, ý nghĩa

B.Đọc – hiểu văn bản

I. Đọc – chú thích

II. Phân tích

1. Bài 1

2. Bài 2

C. Tổng kết

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 27: Đọc văn Ca dao hài hước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27: Đọc văn CA DAO HÀI HƯỚC(bài 1, 2)Bố cục bài họcA. Giới thiệu về ca dao hài hước1. Phân loại ca dao hài hước2.Vi trí, ý nghĩaB.Đọc – hiểu văn bảnI. Đọc – chú thích II. Phân tích1. Bài 12. Bài 2C. Tổng kếtA. Giới thiệu về ca dao hài hước1. Phân loại ca dao hài hước2.Vi trí, ý nghĩaCa dao hài hướcB. ĐỌC HIỂU: I. Đọc và giải thích từ khó: 1. Cách đọc: - Bài 1: đọc giọng vui tươi, dí dỏm mang âm hưởng đùa cợt. - Bài 2 : đọc giọng vui tươi có pha chút ý giễu cợt. 2.Giải thích một số từ ngữ khó: SGK Ước gì anh lấy được nàng Hà Nội, Nam Định đón đàng đưa dâu Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau Nghệ An thời phải khao trâu, mổ bò Hưng Yên quạt nước hỏa lò Thái Bình thời phải giã giò, gói nem Ninh Bình trải chiếu, bưng mâm Hải Dương vót đũa, phủ Đông đúc nồi Sơn Tây gánh đá nung vôi Bắc Cạn thời phải thổi xôi, nấu chè Gia Định hầu điếu, hầu xe Phủ Đình thời phải chèm tre bắc cầuAnh mời mười tám nước chư hầu Nước Tây, nước Tàu anh gửi thư sang Anh mời hai họ nhà trời Ông Sấm, ông Sét, Thiên lôi đứng đầu ...ToanDẫn voiDẫn trâuDẫn bò=> Lễ vật sang trọng, hứa hẹn một đám cưới linh đình- Dự định dẫn cướiSợQuốc cấmHọ máu hànCo gân=> Lý do chính đáng, có lí, có tìnhNgười ta thách cưới : Thách lợnThách gà Vật chất tầm thường Cô gái thách cưới : Một nhà khoai lang:Củ to - mời làng Củ Nhỏ - họ hàng ănCủ mẻ - trẻ con ănCủ hà, củ rím – Lợn, gà ănLối nói giảm dần giọng điệu hài hước , dí dỏm đáng yêuThông cảm cái nghèo của chàng traiĐảm đang, nồng hậu, chu tấtCoi trọng tình nghĩa hơn của cải=>lời thách cưới khác thường , vô tư, hồn nhiên => tâm hồn cao đẹp , giàu tình nghĩa Có thể nói bằng lối thách cưới của mình, cô gái đã bày tỏ một thái độ cảm thông, đồng cảm với hoàn cảnh của chàng trai. Trong cảnh nghèo họ yêu, san sẻ cho nhau. Một lời dẫn cưới tinh nghịch, dí dỏm, hóm hỉnh thể hiện một tình cảm phóng khoáng tự nhiên. Một lời thách cưới giản dị, chân chất thể hiện một tâm hồn vô tư, thanh thản, hồn nhiên và nồng thắm đến lạ kì. Tất cả đến bày tỏ một thái độ vui với cảnh nghèo, bằng lòng với cảnh nghèo. Nghèo mà không buồn sầu, mặc cảm, nghèo mà sống vui vẻ, yêu đời. Vui với cảnh nghèo, hơn cả chấp nhận là bằng lòng với nó, thi vị nó để mà yêu đời, để mà ham sống. ( Trần Diễm Hằng – Tạp chí văn học”)LỜI BÌNHCưới em có cánh con gà, Có dăm sợi bún, có vài hạt xôi. Cưới em còn nữa anh ơi, Có một đĩa đậu, hai môi rau cần. Có xa dịch lại cho gần Nhà em thách cưới có ngần ấy thôi. Hay là nặng lắm anh ơi! Để em bớt lại một môi rau cần. Một số bài ca dao hài hước về thách cưới:Trèo lên cây gạo con con Muốn lấy vợ giòn phải nặng tiền cheo Nặng là bao nhiêu? Ba mươi quan quý. Mẹ anh có ý mới lấy được nàng Mai mẹ anh sang, mẹ nàng thách cưới Bạc thì trăm rưỡi, tiền chín mươi chum Lụa thì chín tấm cho dày Trâu bò chín chục đuổi ngay vào làng. Anh sắm được anh mới hỏi nàng Nếu không sắm đủ chớ vào làng làm chi!1. Bài 1II. Đọc - hiểu vb2. Bài 2: Tiếng cười phê phán, chế giễuThảo luận Bài 2, ● Cười đối tượng nào? ● Cười cái gì? ● Biện pháp nghệ thuật được sử dụng? ●Cười để làm gì? ●Tiếng cười có ý nghĩa gì? một số bài ca dao : châm biếm, chế giễu về loại đàn ông lười biếng: - Chồng người bể Sở sông NgôChồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần. - Làm trai cho đáng nên traiĂn cơm với vợ lại nài vét niêu. - Làm trai cho đáng nên traiVót đũa cho dài ăn vụng cơm con. - Ăn no rồi lại nằm khoèoNghe giục trống chèo bế bụng đi xem.CA DAO HÀI HƯỚCTiết 29, Đọc vănC. Tổng kết Ghi nhớ (SGK trang 92) Nội dung Tiếng cười thể hiện tâm hồn lạc quan, yêu đời và triết lí nhân sinh sâu sắc, tính giáo dục cao.Tiếng cười dân gian phong phú: Giải trí, tự trào, phê phán. Nghệ thuật Nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh, đặc sắc : kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật ( Ngoa dụ, thậm xưng, đối lập, ).  - Nghiện ngập rượu chè: Rượu chè, cờ bạc lu bù Hết tiền, đã có mẹ cu bán hàng.- Tệ nạn tảo hôn: + Bồng bồng cõng chồng đi chơiĐi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng. Chú lái ơi! Cho tôi mượn cái gàu sòng,Để tôi tát nước, múc chồng tôi lên.- Phê phán thầy bói, thầy cúng, thầy địa lí, thầy phù thủy :+ Bói cho một quẻ trong nhàCon heo bốn cẳng, con gà hai chân. + Bà già ra chợ cầu ĐôngXem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng? Thầy bói gieo quẻ nói rằng:Lợi thì có lợi, nhưng răng không còn.

File đính kèm:

  • pptca dao hai huoc lop 10 NGA.ppt