• 1. Tác giả:
• - Nhà thơ hiện thực vĩ đại của Trung Quốc- danh nhân văn hoá thế giới
• - Xuất thân trong một gia đình có truyền thống Nho học và thi ca lâu đời. Cả cuộc đời nghèo khổ, lưu lạc, chí lớn phò vua giúp nước nhưng không thành
• - Thơ Đỗ Phủ là những bức tranh hiện thực sinh động, chứa chan tình yêu nước và tinh thần nhân đạo nên người đời gọi là “Thi sử”
• - Với nhân cách cao thượng và tài năng nghệ thuật trác tuyệt nên người Trung Quốc gọi “ Thi Thánh
19 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Thu hứng - Đỗ Phủ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Nguyễn Hữu HuânTổ Ngữ vănThu hứngI. Giới thiệu1. Tác giả ( 712-770)1. Tác giả:- Nhà thơ hiện thực vĩ đại của Trung Quốc- danh nhân văn hoá thế giới- Xuất thân trong một gia đình có truyền thống Nho học và thi ca lâu đời. Cả cuộc đời nghèo khổ, lưu lạc, chí lớn phò vua giúp nước nhưng không thành- Thơ Đỗ Phủ là những bức tranh hiện thực sinh động, chứa chan tình yêu nước và tinh thần nhân đạo nên người đời gọi là “Thi sử” - Với nhân cách cao thượng và tài năng nghệ thuật trác tuyệt nên người Trung Quốc gọi “ Thi Thánh2. Hoàn cảnh sáng tácLưu lạc vì chiến tranh, năm 766 nơi Quỳ Châu núi non hiểm trở, xa cách quê hương, tác giả sáng tác chùm thơ thu gồm 8 bài.- Thu hứng là bài thơ đầu tiên nhưng bao quát nội dung cả bảy bài sau.Chùm thơ thể hiện sâu sắc lòng yêu quê hương đất nước sâu nặng của tác giả. Chùm thơ mang đậm phong cách bi tráng mà trầm uất của Đỗ Phủ những năm cuối đời. Thu hứng là bài thơ đầu tiên nhưng bao quát nội dung cả bảy bài sau.II.Đọc hiểu 1. Bốn câu đầu- Bức tranh thuHai câu đề:-Phá đề: Tả rừng phong tiêu điều vì sương tuyết trắngThừa đề: phát triển bối cảnh không gian thu. Cảnh hùng vĩ mà hiu hắt, ảm đạm vì khí thu mù mịt. Cảnh sắc đẫm màu bi thương.1. Bốn câu đầu- Bức tranh thuHai câu đề:-Phá đề: Tả rừng phong tiêu điều vì sương tuyết trắngThừa đề: phát triển bối cảnh không gian thu. Cảnh hùng vĩ mà hiu hắt, ảm đạm vì khí thu mù mịt. Cảnh sắc đẫm màu bi thương.Hai câu thực:Tả mùa thu trên sông, sông uốn quanh co theo núi, dòng nứớc nhỏ mà sóng vọt tới lưng trời. Trên cửa ải mây sà sát đất làm trời tối sầm, âm u. Cảnh hoành tráng mà dữ dội. => Bức tranh thu miêu tả từ tầm nhìn xa và được miêu tả bằng tâm trạng buồn, xót xa khi đất nước loạn lạc, dân tình điêu linh. Bởi đằng sau cảnh rừng phong thu tàn tạ vì gió táp mưa sa, cảnh trời đất như giận dữ là cảnh đời tao loạn mà nhà thơ đang sống.2. Bốn câu cuối- Tình thuTừ không gian xa, bức tranh thu được ngắm nhìn cận cảnh. Từ cảnh thu chuyển sang tình thu, cảnh đã nhập tâm Tùng cúc / lưỡng khai / tha nhật lệ Cơ chu / nhất hệ /cố viên tâm=> Hai câu thơ đối ý, đối từ chặt chẽHai câu luận: - Khóm cúc hai lần nở- hai năm xa nhà thương nhớ lệ lại trào rơi- Một con thuyền cô quạnh buộc mãi vào trái tim thương nhớ vườn xưa. Con thuyền chở tâm tình mong về quê.Gói ghém tâm sự của thi nhân trước cảnh thu, hai năm xa quê hương, bao lần khóc nhớ quê nhà. Hôm nay trên đường về quê, thuyền không đi được, cột chặt một chỗ và trói buộc lòng nhớ quê hương theo thuyền.Hai câu kết- Âm thanh của mùa thu may áo rét vừa kết bài thơ vừa mở ra nỗi buồn nhớ người thân da diết. Mùa thu buồn phải chỉ riêng tác giả chưa về được quê hương. Thời nhà Đường chiến tranh liên miên, dấu hiệu của nhớ nhung xa cách trải khắp nơi: kéo thước rộn ràng, chày giặt áo dội vang trong thành. Người ta may, giặt áo lạnh để kịp gưỉ cho người thương yêu ngoài biên ải.. * Tám câu thơ đều mang đậm chất thuNét nổi bật rất riêng của cảnh thuở Quỳ Châu: núi non, sương móc, sóng dậy, mây đùn - Hình ảnh điêu luyện thể hiện tình thu: Hoa cúc hai lần nở ra nước mắt- Con thuyền buộc chặt vào trái tim thương nhớ.Đọc lại bài thơ . Thu hứng là bài thơ tiêu biểu cho phong cách trữ tình của Đỗ Phủ, bộc lộ tâm trạng cô đơn và nỗi nhớ thương quê nhà không nguôi của khách tha hương Đỗ Phủ.Tổng kết
File đính kèm:
- Thu Hung(3).ppt