• Thơ Hai – cư :
o Là thể thơ quan trọng của thơ ca truyền thống Nhật Bản.
o Hình thức : Thơ Hai- cư cực ngắn, cô đọng và hàm súc, một bài thơ chỉ có 3 câu , 17 âm tiết.Ý thơ Hai –cư không thể hiện trên bề mặt câu chữ mà người đọc phải tự cảm nhận và giải thích (Muốn cảm thụ một bài thơ Hai- cư ta phải vận dụng trí tưởng tượng, suy nghĩ chú ý tới hình ảnh thị giác, thính giác trong bài thơ)
24 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Thơ Hai-Cư (Ma- su- ô Ba- sô và Y. Bu- sôn), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THƠ HAI-CƯMa- su- ô Ba- sô và Y. Bu- sônNgười soạn : Hoàng Thị Huyền Nhi Binh PhuocI. Giới thiệu về thơ Hai- cư và tác giả Ba- sô.Thơ Hai – cư :Là thể thơ quan trọng của thơ ca truyền thống Nhật Bản.Hình thức : Thơ Hai- cư cực ngắn, cô đọng và hàm súc, một bài thơ chỉ có 3 câu , 17 âm tiết.Ý thơ Hai –cư không thể hiện trên bề mặt câu chữ mà người đọc phải tự cảm nhận và giải thích (Muốn cảm thụ một bài thơ Hai- cư ta phải vận dụng trí tưởng tượng, suy nghĩ chú ý tới hình ảnh thị giác, thính giác trong bài thơ)Bài thơ gợi sự liên tưởng kì lạ và phong phú.-> Sự tương giao mầu nhiệm giữa âm thanh và cảm giác, giữa âm thanh và sự vật gợi lên sự tương giao mầu nhiệm làm rung động hồn thơ.- khúc nhạc hè- một khoảnh khắc êm đềm của ngày hè.Nội dung: Phản ánh vẻ đẹp thiên nhiên và tâm trạng con người (trong thơ thường dùng các từ tượng trưng cho các mùa trong năm (quý ngữ ) phần nhiều là cỏ cây hoa lá.* Chất sa-bi ( Thiền ) : tích chất đơn sơ, tao nhã, cô liêu, trầm lặng, u buồn nhưng không chán chường bi lụy. Oán đời-> Sa-bi là vẻ đẹp tâm hồn.Ví dụ bài thơ : " Vắng lặng u trầm Thấm sâu vào đá Tiếng ve ngâm" Sinh trưởng trong một gia đình võ sĩ đạo ở Xa-mu-rai thành phố U-e-nô.- Trải qua 4 chặng đường đời:+Từ nhỏ cho đến 18 tuổi, ông sống và học tập tại I-ga quê nhà.+ Từ 19 tuồi, ông phục vụ cho lãnh chúa I-ga, sau đó lên Ki-ô-tô để học Thiền tông, học văn học cổ điển và thơ hai-cư.+ Từ năm 30 tuổi, ông chuyển đến Ê-đô ( nay là Ki- ô-tô để hoạt động văn học, sáng tác thơ hai- cư với bút danh là Ba-sô ( nghĩa là Ba Tiêu)+ 10 năm cuối đời, ông du hành khắp nước Nhật để mở rông tầm mắt, khơi nguồn cảm hứng để sáng tác thơ văn . Đây là chặng đường đời đẹp nhất của Ba- sô. 2.Tác giả Ba- sô:+Ngày đông (1684 )+ Đoản văn trong đẫy ( 1688)+ Nẻo đường Đông Bắc ( 1689 )- được coi là kiệt tác số 1 của Ba-sô.+ Aùo tơi cho khỉ ( 1691 )+ Bao đựng than ( 1694 )- Cảm hứng chủ đạo của thơ Ba-sô : Thể hiện tình yêu, sự gắn bó với thiên nhiên, vũ trụ và cái đẹp.Thể hiện tình yêu thương sâu sắc với con người , nhất là những người bình thường nhỏ bé trong xã hội. Tác phẩm :II. Đọc – hiểu :Bài 1: Trên cành khô Chim quạ đậu Chiều thu "Cành khô", "chim quạ" là những nét chấm phá thủy mặc để gợi tả một chiều thu u buồn sâu thăûm, vắng lặng đến cô tịch. Tác giả đã sử dụng liên tưởng và tưởng tượng để tạo ra tính hàm súc cao của bài thơ.Bài 2: Hoa anh đào như áng mây xa Chuông đền U-ê-nô vang vọng Hay đền A-sa-cư-saHoa anh đào tượng trưng cho mùa xuân đến. Đây là liên tưởng gợi cái đẹp, đáng yêu của thiên nhiên.(nhẹ nhàng, thanh thoát)Gợi cảm xúc cho nhà thơ tưởng tượng được hai đền và đây là hai nơi hoa anh đào nở rộ, vang vọng và mơ hồ tạo cảm giác bâng khuâng .-> Sự giao cảm với thiên nhiên, khiến nhà thơ cũng mơ hồ thấy tiếng chuông vang vọng . Cây chuối trong gió thu Tiếng mưa rơi tí tách vào chậu Ta nghe tiếng đêm Cây chuối: Tượng trưng cho sự trong sáng và tính nhạy cảm. Đó là tâm hồn thi sĩ- tâm hồn đó nhận ra gió thu, nhận ra " tiếng mưa rơi tí tách" đều đều buồn tẻ -> Từ đó mà liên hệ tới nỗi buồn cô đơn trong đêm thu. Nhà thơ cảm nhận đêm khuya bằng thính giác. Song cái nghe đó bằng liên tưởng và tưởng tượng để tạo ra sự nhạy cảm và tinh tế của nhà thơ. Bài 3 :Tóm lại: Thơ Ba- sô hướng tới một lí tưởng gọi là ca-ru-mi, tức là nhẹ nhàng, thanh thoát, có thể tìm thấy ngay giữa cuộc đời ô trọc ; một niềm cảm xúc trong trẻo, nhẹ nhàng bay giữa tro than và cát bụi trần gian.- So sánh giữa thơ Đường và thơ Hai-kư cĩ thể thấy những điểm khác nhau về cơ sở tư tưởng, mỹ học, thể loại, thi phápTrung Quốc và Nhật Bản- Thơ Đường hình thành và phát triển trong thời đại hoàng kim của PK Trung Quốc. Trong thời Đường, cả Nho, Phật, Đạo đều thịnh, tuy nhiên, ảnh hưởng thống lĩnh vẫn là của Nho giáo.Thơ Hai-kư hình thành và phát triển trong thời Mạc phủ, ảnh hưởng thống lĩnh thuộc về Phật giáo (đặc biệt là Thiền tông) trong sự kết hợp, hoà điệu cùng Thần đạo là tín ngưỡng bản địa cuả Nhật Bản (Thần – Phật nhất trí).- Thơ Đường là thành tựu tiêu biểu nhất và xuất sắc nhất của thơ ca cổ điển Trung Quốc, theo truyền thống “Thi ngôn chí” (thơ nói chí), “Thi duyên tình” (thơ thể hiện tình). - Thơ Hai-kư là một thành tựu độc đáo trong thơ ca Nhật Bản. Hai-kư được xem như “Thi đạo” (thơ trở thành con đường tu tâm để kiến tính).- Các nhà thơ Trung Quốc thời Đường, giai đoạn nọ hay giai đoạn kia trong đời, ở chừng mực này hay khác, hầu hết đều có liên quan tới con đường khoa cử công danh, gắn với nhà nước phong kiến.- Ba-sô, nhà thơ Hai-kư nổi tiếng của Nhật Bản, thì chủ yếu là một Thiền sư.- Trong phần lớn các bài thơ Đường và thơ Hai-kư trong SGK lớp 10 đều có hình tượng thiên nhiên. Tuy nhiên, thiên nhiên trong hai thế giới thơ ca này có những nét khá khác nhau.+ Thơ Hai-kư thường tìm đến những hình ảnh bình thường, đơn sơ, thậm chí tầm thường, bé mọn (con khỉ co ro, tiếng ve giữa rừng núi, cánh hoa đào rụng lả tả, cánh đồng hoang vu) thô mộc hơn so với những hình ảnh diễm lệ trong thơ Đường (trường giang, hoa khói, hạc vàng, mây trắng, cỏ thơm, khói sóng, cúc nở hoa). + Ở thơ Đường thường là “tả cảnh nhập tình”, “tình hoà trong cảnh”. “cô phàm”, “cô chu” dương liễu sắc” ‘Nhiều câu thơ theo kiểu cấu trúc cảnh khiến sinh tình “yên ba giang thượng sử nhân sầu” “hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc / hối ” , “tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ” (khóm cúc hai lần nở hoa làm tuôn rơi nước mắt ngày trước), “cô chu nhất hệ cố viên tâm”( con thuyền lẻ loi buộc mãi tấm lòng nhớ nơi vườn cũ)]. Ở thơ Hai-kư, cảnh hiện ra như-nó-là, con người bừng ngộ “thấy”, “biết” bản chất “chân như”của tồn tại Thơ Hai-kư ít dùng các mỹ từ pháp, cũng rất ít dùng tính từ, trạng từ. Chim đỗ quyên hót. Thấy chú khỉ co ro cũng mong có chiếc áo tơi dưới trời đầy mưa Không biết đó là tiếng vượn hú hay tiếng đứa trẻ bị bỏ rơi đang than khóc+ Với lối đối, trong thơ Đường thường có sự cân bằng đối xứngsông dài – trời rộng, sóng trên sông – mây trên cửa ải, rừng sâu – núi thẳm, con thuyền phiêu du – quê nhà neo giữ, người xưa – người nay Thế giới trật tự trong thơ phản ánh trật tự trong ý chí, tâm tư con người, trong xã hội nhân gian cũng như trong vũ trụ. Thơ Hai-kư lại có xu hướng về sự cân bằng bất đối xứng. Giọt lệ – mớ tóc mẹ – làn sương thu, tiếng vượn hú – tiếng trẻ khóc – tiếng gió thu, cánh hoa đào rụng lả tả – sóng hồ gợn, tiếng ve – vách đá ở bên nhau như ngẫu nhiên, tình cờ, thiếu trật tự sắp xếp, thiếu liên hệ sáng sủa, liền lạc. Nhưng chính từ đó ta nhận ra những chân lý giản dị mà sâu xa trong tự nhiên, trong cuộc đời. tất cả mang bi cảm trước vô thường. tất cả có thể dung chứa, viên thông, thẩm nhập, cảm ứng, tương tác chuyển hoá nhau trong một vũ trụ không ngăn ngại.
File đính kèm:
- Tho Hai cu(1).ppt