(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Hùng và Lan gọi Hương đi học.)
-Hương ơi! Đi học đi! (im lặng)
-Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
-Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)
-Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!.Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn)
- Đây rồi, ra đây rồi (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
-Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)
-Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!. (tiếng Hùng tiếp lời)
13 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT TÌM HIỂU NGỮ LIỆU SGK TRANG 113 I. NGÔN NGỮ SINH HOẠT(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Hùng và Lan gọi Hương đi học.)-Hương ơi! Đi học đi! (im lặng)-Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)-Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)-Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn)- Đây rồi, ra đây rồi (tiếng Hương nhỏ nhẹ)-Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)-Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!... (tiếng Hùng tiếp lời) -Không gian: tại khu tập thể X -Thời gian: buổi trưa -Các nhân vật chính: Lan, Hùng, Hương. Có quan hệ bạn bè (bình đẳng về “vai giao tiếp”) -Các nhân vật phụ: một người đàn ông ( quan hệ xã hội), mẹ Hương(quan hệ ruột thịt) ->Họ ở vai bề trên với 3 bạn HS. -Nội dung: báo đến giờ đi học. -Hình thức: gọi – đáp. -Mục đích: để đến lớp đúng giờ qui định. -Sử dụng từ ngữ hô gọi, tình thái :ơi, đi, à, chứ, với,gớm, ấy, chết thôi -Sử dụng các từ ngữ khẩu ngữ, có tính thân mật suồng sã: chúng mày, lạch bà lạch bạch, ngủ ngáy , chậm như rùa -Sử dụng câu đặc biệt : Đi học đi! - Câu tỉnh lược:- Không choà! -Để cho..với! -Đây rồi,rồi! () Địa điểm và thời gian cụ thể: Buổi trưa, khu tập thể. Người nói cụ thể: Lan, Hùng, mẹ Hương, ông hàng xóm. Người nghe cụ thể: Hương, Lan, HùngCó đích lời nói cụ thể: Lan, Hùng gọi Hương đi học, mẹ Hương khuyên Lan, HùngCó cách diễn đạt cụ thể qua việc dùng từ ngữ (kèm theo ngữ điệu) phù hợp với đối thoại.1. Tính cụ thể2. Tính cảm xúc- Giọng điệu thân mật trong thông tin, kêu gọi, thúc giục(Lan, Hùng)Giọng thân mật yêu thương trong lời khuyên bảo của mẹ.Giọng thân mật trong sự trách móc(gớm), trong so sánh (Chậm như rùa, lạch bà lạch bạch như vịt)Giọng quát nạt bực bội của ông hàng xóm3. Tính cá thểKhái niệm phong cách ngôn ngữ: Là phong cách mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngàyMỗi người có giọng nói riêng, vốn từ ngữ ưa dùng riêng, có những cách nói riêng.có thể phân biệt đượcIII. Luyện tậpBài tập 1:Tính cụ thể: + Thời gian: Đêm khuya + Không gian: Rừng núi + Nhân vật: ĐTT phân thân đối thoại + Nội dung: Tự vấn nội tâm Tính cảm xúc: + Giọng điệu thân mật, câu nghi vấn,cảm thán, từ ngữ viễn cảnh, cận cảnh,cảnh chia li, cảnh đau buồnđược viết theo dòng tâm tưTính cá thể: Ngôn ngữ của người có trình độ, có vốn sống, có trách nhiệm, giàu cảm xúc, đời sống nội tâm phong phúBài tập 2Dấu ấn phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện ở:Từ ngữ xưng hô thân mật: Mình - ta, cô - anhNgôn ngữ đối thoại:Có nhớ ta chăng, hỡi cô yếm trắng...Lời nói hằng ngày: Mình về, ta về, lại đây đập đất trồng cà với anhBài tập 3Đoạn đối thoại mô phỏng hình thức đối thoại có hô đáp, có luân phiên lượt lời nhưng có điểm khác:Hình thức câu đối chọi: “Tù trưởng các ngươi đã chết, lúa các ngươi đã mục”Có điệp từ, điệp ngữ: Ai giữai giữ.Có nhịp điệu theo câu hay theo ngữ đoạn giống với văn biền ngẫu Bố ơi, bố có khỏe không? Con lợn sề nhà ta nó đẻ hơn tháng trước gần chục con bố ạ. Bố ơi, bố cho con cái thước mấy lị quản bút màu đỏ í. Con lợn sề nó xuống được cái hầm xây bằng tường rồi bố ạ. Nó nghe kẻng là xuống, con không phải đùn vào đít nó như dạo hôm qua nữa. Mấy lị em Dung không đái dầm nữa. Em không chơi với con thì con được phần kẹo của cô giáo cho, con để dành cho em nó mới chơi với con để mẹ đi tát nước với cả đi bắc cầu nữa. Thôi bố nhá! Đánh hết thằng Mỹ bố về ngủ với con một tối bố ạ! Con Tạo Hai- Bố Tiên. (Lê Lựu)
File đính kèm:
- phong cach ngon ngu sinh hoat tiet 2.ppt