a. Cuộc đời:
Là nhà văn lớn của Mĩ, từng tham gia 2 cuộc đại chiến TG với tư cách phóng viên, nhận thấy sự phi nghĩa của chiến tranh ĐQ nên mang tâm trạng chán nản, cho mình thuộc “thế hệ mất mát”
48 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Ông già và biển cả, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 73(Trích)ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢHÊ – MINH - UÊI-Tìm hiểu chung :1-Tác giả :Ơ-nít Hê-minh-uê (1899-1961)a. Cuộc đời: Là nhà văn lớn của Mĩ, từng tham gia 2 cuộc đại chiến TG với tư cách phóng viên, nhận thấy sự phi nghĩa của chiến tranh ĐQ nên mang tâm trạng chán nản, cho mình thuộc “thế hệ mất mát”I-Tìm hiểu chung :1-Tác giả :Ơ-nít Hê-minh-uê (1899-1961)b. sự nghiệp sáng tác :+ Mặt trời vẫn mọc, Giã từ vũ khí, Chuông nguyện hồn ai + Tiêu biểu nhất: Ông già và biển cả (1952).T/p tiêu biểu :Quan điểm s/tác: Mục đích viết văn nhằm “viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người” theo nguyên lí “Tảng băng trôi”I-Tìm hiểu chung :1-Tác giả :Ơ-nít Hê-minh-uê (1899-1961) *Nguyên lý “Tảng băng trôi” + Mỗi tác phẩm phải như “tảng băng trôi” 1 phần nổi bảy phần chìm. Phần nổi là ngôn ngữ, hình ảnh, phần chìm là ý nghĩa hàm ẩn của tác phẩm.Thời gian, nhân vật, ngôn từ được thu hẹp đến mức cực hạn.+ Nhà văn không công khai phát ngôn ý tưởng của mình mà xây dựng hình tượng giàu sức gợi để người đọc tùy theo thể nghịêm, tự rút ra phần ẩn ý-> Nhà văn phải chú ý tính đa âm, mạch ngầm của văn bản I-Tìm hiểu chung :1-Tác giả :Ơ-nít Hê-minh-uê (1899-1961)* Vị trí của nhà văn : => Là nhà văn Mĩ nổi tiếng, để lại dấu ấn sâu sắc trong văn xuôi hiện đại phương Tây, góp phần đổi mới cách viết của nhiều thế hệ nhà văn trên thế giới- Được tặng giải Nobel văn học năm1954.19531954Huy chương Pu-lit-dơHuy chương giải Nô-benI-Tìm hiểu chung :1-Tác giả :2 -Tác phẩm “ Ông già và biển cả” :I-Tìm hiểu chung :1-Tác giả :2 -Tác phẩm “ Ông già và biển cả” - 1952: a. Cốt truyện:b. Giá trị ND và NT :- ND: Thể hiện niềm tin bất diệt vào con người “Con người sinh ra có thể bị hủy diệt nhưng không thể bị đánh bại”- NT: Thể hiện rõ phong cách của nhà văn và tiêu biểu cho nguyên lí “tảng băng trôi”II – Đọc đoạn trích :1. Vị trí đoạn trích: phần cuối tác phẩm2. Bố cục và chủ đề : * Chủ đề: Thông qua cuộc chiến đấu giữa ông lão với cá kiếm, ngợi ca ý chí và lòng dũng cảm của con người trong cuộc chinh phục ước mơ và tự nhiên.* Bố cục:C1: + Phần 1: từ đầu -> “bồng bềnh theo sóng”: cuộc chiến đấu của ông lão với con cá + Phần 2: còn lại: Hành trình trở về của ông lãoC2: + Hình tượng con cá kiếm + Hình tượng ông lão đánh cáIII – Đọc hiểu đoạn trích :1- Tình huống : Tình huống của cuộc chiến đấu giữa ông lão với con cá kiếm được miêu tả như thế nào?- Cuộc chiến diễn ra giữa biển khơi, giữa 1 ông lão đánh cá già nua, cô độc với 1 con cá kiếm khổng lồ- Con cá to lớn cố vùng vẫy để thoát chết- Sau 3 ngày theo đuổi con cá, ông lão đã kiệt sứcTình huống trên có tác dụng như thế nào trong việc khắc họa nhân vật?=> Tình huống đặt nhân vật vào thử thách quyết liệt, đòi hỏi bộc lộ bản lĩnh.2. Cuộc chiến đấu giữa ông lão với con cáÔng lão đánh cáCon cá kiếm - Cuộc đọ sức giữa ông lão với cá kiếm được miêu tả qua 3 vòng lượn:a. Vòng lượn thứ nhất- Cảm nhận: áp lực của sợi dây -> phát hiện con cá bắt đầu lượn- Chuyển sang thế bị động: con cá buộc phải lượn vòng - Dồn sức: lão thu dây, dốc sức kéo, lắc người, dốc hết sức lực..- Ra sức chống cự: bằng cách ghì chặt sợi dây, để giành sự sống.- Vui mừng khi chuyển ngược tình thế từ bị động sang chủ động và thắng thế- Không dễ dàng đầu hàng: - Đánh giá tình hình, tự nhủ bản thân, vạch kế hoạch chiến đấu.- Tỏ ra hơn hẳn ông lão về sức lực: chậm rãi lượn vòng.. - Sự suy kiệt sức lực: mồ hôi ướt đẫm, mệt thấu xương, hoa mắt, mồ hôi xát muối- Đuối sức: liên tục phải ngoi lên trong lúc bơi- Động viên bản thân, lấy lại tinh thần: tự nhủ “Không thể chết”, cầu Chúa- Gắng sức tìm cơ hội thoát thân: quật lưỡi kiếm vào sợi dây - Lo lắng bảo vệ thành quả: phân tích tình hình, cầu con cá đừng nhảy, nới dây.- Lại bắt đầu lượn vòng=> Cuộc chiến đấu giành giật sự sống của cá kiếm đậm chất bi hùng. Hình tượng cá kiếm là biểu tượng của khát vọng lớn lao, là thử thách quyết liệt trong cuộc sống. => Ông lão tỏ ra là người dày dạn kinh nghiệm. Cuộc chinh phục con cá là hành trình dũng cảm và gian nan của người lao động chinh phục ước mơ. Nhà văn đã viết lên bản hùng ca về con người.kết thúc tiết 1Kiến thức cần ghi nhớ:I. Tác giả:Cuộc đời.2. Sự nghiệp VH: + Quan điểm sáng tác: “viết áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người” theo nguyên lí “Tảng băng trôi”+ 3 tác phẩm, tiêu biểu nhất: Ông già và biển cả,+ Vị trí của nhà văn: Nôben VH 1954II – Nguyên lí “Tảng băng trôi”1-Hình tượng con cá kiếm : - Rất lớn và đẹp: DC - SGK 129 +130 - Đầy sức mạnh : DC - SGK 127 +128 + “ Lão phải dùng cả 2 tay, lắc người, dốc hết sức ra mà kéo ” + “ Mồ hôi ướt đẫm, người ông lão mệt thấu xương ” + Những vòng bơi của con cá khiến ông lão “ hoa mắt, chóng mặt và choáng váng”+ Ông lão cảm nhận được “ 1 cú quật đột ngột và cú nảy mạnh ” do con cá gây ra1-Hình tượng con cá kiếm : - Rất lớn và đẹp: DC - SGK 129 +130 - Đầy sức mạnh : DC - SGK 127 +128 + “ Lão phải dùng cả 2 tay, lắc người, dốc hết sức ra mà kéo ” + “ Mồ hôi ướt đẫm, người ông lão mệt thấu xương ” + Những vòng bơi của con cá khiến ông lão “ hoa mắt, chóng mặt và choáng váng”+ Ông lão cảm nhận được “ 1 cú quật đột ngột và cú náy mạnh ” do con cá gây ra+ “ 1 cái bóng đen vượt dàiđến mức lão không thể tin...”+ “ Cái đuôi lớn hơn cả cái lưỡi hái lớn, màu tím hồng..” + “ Thân hình đồ sộ”+ “ Cánh vi trên lưng xếp lại ” 1-Hình tượng con cá kiếm : - Rất lớn và đẹp: DC - SGK 129 +130 - Đầy sức mạnh : DC - SGK 127 +128 + “ 1 cái bóng đen vượt dàiđến mức lão không thể tin...”+ “ Cái đuôi lớn hơn cả cái lưỡi hái lớn, màu tím hồng..” + “ Thân hình đồ sộ”+ “ Cánh vi trên lưng xếp lại ” + “ Bộ vây to sụ bên sườn xòe rộng ”+ “ Con cá lại tiếp tục lượntrông điềm tĩnh và tuyệt đẹp” - Kiêu hùng, bất khuất : DC - SGK 131 Ngay cả khi cái chết đã cận kề, con cá vẫn không chịu buông xuôi, nó “ phóng vút lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực..”1-Hình tượng con cá kiếm : - Rất lớn và đẹp: DC - SGK 129 +130 - Đầy sức mạnh : DC - SGK 127 +128 - Kiêu hùng, bất khuất : DC - SGK 131 Ngay cả khi cái chết đã cận kề, con cá vẫn không chịu buông xuôi, nó “ phóng vút lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực..”Tại sao nhà văn lại phải dụng công miêu tả con cá kiếm đến như vậy ?1-Hình tượng con cá kiếm : - Rất lớn và đẹp: DC - SGK 129 +130 - Đầy sức mạnh : DC - SGK 127 +128 - Kiêu hùng, bất khuất : DC - SGK 131 Ngay cả khi cái chết đã cận kề, con cá vẫn không chịu buông xuôi, nó “ phóng vút lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực..”=> Hê - minh - uê muốn con cá phải là đối thủ ngang tài của ông lão đánh cá Xan - ti - a - gô, xứng đáng là con cá mà ông lão đã chờ đợi. Con cá càng mạnh mẽ, oai hùng, dũng mãnh thì chiến thắng của ông lão càng vinh quang -> Tầm vóc của con người cũng vì thế mà trở nên lớn lao Ý nghĩa biểu tượng của con cá ?* Ý nghĩa biểu tượng : 1-Hình tượng con cá kiếm : - Rất lớn và đẹp - Đầy sức mạnh - Kiêu hùng, bất khuất => Hê - minh - uê muốn con cá phải là đối thủ ngang tài của ông lão đánh cá Xan - ti - a - gô, xứng đáng là con cá mà ông lão đã chờ đợi. Con cá càng mạnh mẽ, oai hùng, dũng mãnh thì chiến thắng của ông lão càng vinh quang -> Tầm vóc của con người cũng vì thế mà trở nên lớn lao • Góc nhìn+ Thiên nhiên+ Cuộc sống con người+ Nghệ thuật• Hình tượng con cá Kiếm Vẻ đẹp, sức mạnh, tính chất kiêu hùng, kì vĩ của tự nhiên . Những chông gai, thử thách của c/ đời . Ước mơ sáng tạo .* Ý nghĩa biểu tượng : 2-Hình tượng ông lão đánh cá : I - Tìm hiểu chung :II – Đọc hiểu đoạn trích :1-Hình tượng con cá kiếm : Những diễn biến trong cuộc c/đấu đã cho thấy ông lão không thể sánh với con cá về mặt thể lực . Nhưng cuối cùng ông lão vẫn là người chiến thắng. -> Theo em, vì sao ông lão đánh cá lại có thể chiến thắng ?2-Hình tượng ông lão đánh cá : 2-Hình tượng ông lão đánh cá : - Người thạo nghề:+ Độ căng, nghiêng, áp lực của sợi dây -> Con cá bơi theo kiểu nào, đoán được vị trí & biết con cá đang làm gì để kéo hay thả làm con cá không đau+ Nhìn độ chếch của dây, lão biết con cá đang liên tục ngoi lên+ Đến vòng thứ 3, ông lão mới nhìn thấy con cá nhưng trước đấy ông đã cảm nhận được vòng lượn của con Cá dưới làn nước sâu+ Hành động phóng lao trúng tim con Cá : quyết đóan, dứt khoát, chính xác-> tay nghề điêu luyện của ông lão- Ông có sức mạnh tinh thần:+ Có niềm tín vào khả năng của mình có thể khuất phục, chiến thắng con Cá. ( DC: 129, 130 – Chỉ 2,3 vòng nữa thôi, ta sẽ có nóTao sẽ tóm được mày ở đường lượnmình di chuyển được nó)- Ý chí, nghị lực phi thường2-Hình tượng ông lão đánh cá : - Người thạo nghề:- Ông có sức mạnh tinh thần:+ Có niềm tín vào khả năng của mình có thể khuất phục, chiến thắng con Cá. ( DC: 129, 130 – Chỉ 2,3 vòng nữa thôi, ta sẽ có nóTao sẽ tóm được mày ở đường lượnmình di chuyển được nó)- Ý chí, nghị lực phi thường+ Trong cuộc c/đấu, ông lão cảm thấy : “choáng váng”, “mệt thấu xương”, “hoa mắt” -> nhưng vẫn ngoan cường & luôn tự nhủ : • “ Phải cầm cự , phải bình tĩnh, giữ sức, phải tỉnh táo, phải cố thêm”( DC 128 -> 131 ) • “Ta không thể tự chơi xỏ mình và chết trước một con cá như thế này được” 2-Hình tượng ông lão đánh cá : - Người thạo nghề:- Ông có sức mạnh tinh thần:- Ý chí, nghị lực phi thường+ Trong cuộc c/đấu, ông lão cảm thấy : “choáng váng”, “mệt thấu xương”, “hoa mắt” -> nhưng vẫn ngoan cường & luôn tự nhủ : • “ Phải cầm cự , phải bình tĩnh, giữ sức, phải tỉnh táo, phải cố thêm”( DC 128 -> 131 ) • “Ta không thể tự chơi xỏ mình và chết trước một con cá như thế này được” Từ hành trình gian khổ và chiến thắng của ông lão đánh cá, tác giả muốn khẳng định điều gì?=> Cuộc chiến giữa ông lão và con cá kiếm là cuộc chiến của 2 đối thủ được xem là “Kì phùng địch thủ”. Từ đó, khẳng định vẻ đẹp của ông lão và cá kiếm.là b.tượng cho trí tuệ con người chinh phục sức mạnh của th. nhiên2-Hình tượng ông lão đánh cá : - Người thạo nghề:- Ông có sức mạnh tinh thần:- Ý chí, nghị lực phi thường=> T/ g : + K/ định & ngợi ca vẻ đẹp, sức mạnh của con người. + Tin tưởng vào thắng lợi cuối cùng của con người trên hành trình chinh phục các thử thách.+ Bài học của sự thành công: Phải có trí tuệ, hiểu biết, tỉnh táo và nhẫn nại Phải có niềm tin, ý chí và nghị lực vượt qua thử thách.Ông lão đã phải đưa cá thật nhanh vào bờ, nhưng không giống với những kẻ đi săn khác ? Vì sao ? -> Hãy phát hiện ý nghĩa biểu tượng mà t/g muốn kín đáo thể hiện ? Sau khi bắt được con cá Trước khi bắt được con cá. Những lời độc thoại của ông lão Qua những lời độc thoại của ông lão, ta nhận thấy : quan hệ giữa ông lão và con cá kiếm rất phức tạp .+Người đi săn và con mồi (người đi câu với con cá được câu)+Quan hệ giữa hai kì phùng địch thủ (cân tài ,cân sức..)+Quan hệ giữa hai người bạn, cảm thông chia sẻ+Quan hệ ứng xử giữa con người và môi trường Quyết tâm bắt bằng được con cáLão nói: Mình phải dốc hết sứcLão nói : Phải cố gắng cầm cựtao sẽ tóm mày nơi vòng lượn.Lão nói : -Ta là lão già mệt mệtmỏi. Nhưng ta đã giết con cá này người anh em của ta Sự cảm thông đối với con cáI - Tìm hiểu chung :II – Đọc hiểu đoạn trích :1-Hình tượng con cá kiếm : 2-Hình tượng ông lão đánh cá : 3- Ý nghĩa biểu tượng : * Hình tượng con cá kiếm : + Hình tượng văn học mang tính người: -> Đề cao vẻ đẹp : cao thượng, uy dũng, hiên ngang, bất khuất+ Là biểu tượng của thiên nhiên, mang vẻ đẹp kiêu hùng, kì vĩ -> Trong quan hệ với con người, nó là kẻ thù phải chinh phục nhưng cũng là “ anh em ” bởi con người phải yêu mến & sống hài hòa với nó+ “Bắt được con cá lão cứ nghĩ là chỉ có trong giấc mơ, nhưng khi thấy con cá tung mình lên khỏi mặt nước, lơ lửng bất động trong không trung trước lúc rơi xuống thì lão chắc chắn nó là sự thật ”Con cá là biểu tượng ước mơ đẹp mà cả đời của lão tìm kiếm . I - Tìm hiểu chung :II – Đọc hiểu đoạn trích :1-Hình tượng con cá kiếm : 2-Hình tượng ông lão đánh cá : 3- Ý nghĩa biểu tượng : * Hình tượng con cá kiếm : + Hình tượng văn học mang tính người: -> Đề cao vẻ đẹp : cao thượng, uy dũng, hiên ngang, bất khuất+ Là biểu tượng của thiên nhiên, mang vẻ đẹp kiêu hùng, kì vĩ -> Trong quan hệ với con người, nó là kẻ thù phải chinh phục nhưng cũng là “ anh em ” bởi con người phải yêu mến & sống hài hòa với nó+ Biểu tượng của ước mơ, lí tưởng mà mỗi con người theo duổi trong đời.- “Ước mơ không phải là cái gì sẵn có, cũng không phải là cái gì không thể có. Ước mơ giống như một con đường tiềm ẩn để con người khai phá và vượt qua”. ( Lỗ Tấn)- Cảnh khổ, sự thất bại là một nấc thang cho bậc anh tài, một kho tàng cho người thông minh và là một vực thẳm cho kẻ yếu hèn”. ( Balzac)I - Tìm hiểu chung :II – Đọc hiểu đoạn trích :1-Hình tượng con cá kiếm : 2-Hình tượng ông lão đánh cá : 3- Ý nghĩa biểu tượng : * Hình tượng con cá kiếm : + Hình tượng văn học mang tính người: -> Đề cao vẻ đẹp : cao thượng, uy dũng, hiên ngang, bất khuất+ Là biểu tượng của thiên nhiên, mang vẻ đẹp kiêu hùng, kì vĩ -> Trong quan hệ với con người, nó là kẻ thù phải chinh phục nhưng cũng là “ anh em ” bởi con người phải yêu mến & sống hài hòa với nó+ Biểu tượng của ước mơ, lí tưởng mà mỗi con người theo duổi trong đời.* Hình tượng ông lão đánh cá : 3- Ý nghĩa biểu tượng : * Hình tượng con cá kiếm : + Hình tượng văn học mang tính người:+ Là biểu tượng của thiên nhiên, mang vẻ đẹp kiêu hùng, kì vĩ -> Trong quan hệ với con người, nó là kẻ thù phải chinh phục nhưng cũng là “ anh em ” bởi con người phải yêu mến & sống hài hòa với nó+ Biểu tượng của ước mơ, lí tưởng mà mỗi con người theo duổi trong đời.* Hình tượng ông lão đánh cá : + Biểu tượng cho người lao động lành nghề, có tâm hồn trong sáng, cao đẹp, có khát vọng lớn lao+ “Bắt được con cá lão cứ nghĩ là chỉ có trong giấc mơ Nhưng khi đưa con cá vào bờ thì một con cá mập đầu tiên xuất hiện tấn công con cá kiếm . Con người luôn đối mặt với những kẻ thù vô hình, và cuộc đấu tranh sinh tồn luôn tiếp diễn, mỗi lúc lại khó khăn, và quyết liệt hơn.3- Ý nghĩa biểu tượng : * Hình tượng con cá kiếm : * Hình tượng ông lão đánh cá : + Biểu tượng cho người lao động lành nghề, có tâm hồn trong sáng, cao đẹp, có khát vọng lớn lao + H/ảnh ông lão đánh cá đơn độc, dũng cảm săn đuổi con cá lớn nhất đời là một biểu tượng về hành trình gian khổ của con người để biến ước mơ thành hiện thực. + Tôn trọng tự nhiên cũng như tôn trọng kẻ thù -> Bài học cho con người nếu muốn giành c/ thắng III – Tổng kết :1. Nội dung :III – Tổng kết : 1. Nội dung : Phần nổi : Hành trình theo đuổi, chiến đấu, bắt được con cá Kiếm của ông Lão Phần chìm: + Hành trình theo đuổi những ước mơ, hoài bão + Khám phá, chinh phục tự nhiên + Vượt qua thử thách -> thành công + Bài học về niềm tin vào bản thân, sức mạnh và khả năng tồn tại của con người.2. Nghệ thuật :- Ngôn ngữ : Đặc sắc, hàm súc Có sự kết hợp giữa người dẫn chuyện và ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật : Độc thoại nội tâm và đối thoại hướng đến cá kiếm + Lão nghĩ : (độc thoại nội tâm ) 24 lần: trước khi giết cá kiếm là 15 lần, sau khi giết cá kiếm 9 lần tâm trạng, và những suy nghĩ của ông lão.. + Lão nói lớn : 18 lần ( kể cả lần lão hứa ) ngôn từ đối thoại (thực chất nó là lời độc thoại): ông lão phân thân như nói với chính mình, để tìm nguồn động viên, vượt qua thử thách, gian nan- Văn tả kết hợp với kể, tạo ra nhiều “khoảng trống” :III – Tổng kết : 2. Nghệ thuật :- Ngôn ngữ : Đặc sắc, hàm súc: Có sự kết hợp giữa người dẫn chuyện và ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật : Độc thoại nội tâm và đối thoại hướng đến cá kiếm.. - Văn tả kết hợp với kể, tạo ra nhiều “khoảng trống” : + VD: khi tả sợi dây câu : “Thế rồi sợi dây câu thoát đi mất []có thể hiểu thêm là : Lão sợ sợi dây đứt nên buông dây ra + Hay là : “..con cá là vận may của ta ..” ta hiểu thêm là : “ông lão đã vượt qua được vận rủi..” thể hiện hàm súc, ngắn gọn . Giúp người đọc như trực tiếp chứng kiến sự việc, và bình luận về tác phẩm.- Xây dựng biểu tượng:III – Tổng kết : 2. Nghệ thuật :- Ngôn ngữ : Đặc sắc, hàm súc: Có sự kết hợp giữa người dẫn chuyện và ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật : Độc thoại nội tâm và đối thoại hướng đến cá kiếm.. - Văn tả kết hợp với kể, tạo ra nhiều “khoảng trống” :- Xây dựng biểu tượng: Đối lập, tương đồng rất độc đáo (cá Kiếm và ông lão )III – Tổng kết : 2. Nghệ thuật :Chủ đề :- Thông qua hình tượng ông lão quật cường , chiến thắng con cá kiếm bằng kĩ năng và tay nghề điêu luyện, tác giả gửi gắm niềm tin lớn lao vào con người. Trong bất kì hoàn cảnh nào “Con người có thể bị huỷ diệt nhưng không thể bị đánh bại”. Ghi nhớ : (Sgk) Luyện tập và củng cố:Tại sao có thể đánh giá văn bản vừa học tiêu biểu cho nguyên lí “Tảng băng trôi” của Hê-minh-uê ? Chọn các câu sau :A-Kết hợp ngôn ngữ kể và tả.B-Miêu tả đối thoại và độc thoại nội tâm.C-Lối viết đơn giản, dung dị hai hình tượng ông lão và cá kiếm nhiều tầng nghĩa.D-Cả A-B-C.
File đính kèm:
- bai giang hoan hao nhat.ppt