Bài giảng Ngữ văn 10 - Nhà lý

Đại Việt sử lược (chữ Hán: 大越史略), còn có tên là Việt sử lược (越史略), là một cuốn lịch sử Việt Nam viết bằng chữ Hán của một tác giả khuyết danh, ra đời vào thời nhà Trần. Đây là cuốn sử biên niên thuộc hàng sớm nhất của Việt Nam còn được lưu truyền cho đến nay.

Vào khoảng các năm 1127 - 1140, sử thần nhà Lý là Đỗ Thiên đã soạn ra bộ "sử ký" chép bao quát toàn bộ lịch sử nước Việt từ thời thượng cổ đến cuối triều Lý Nhân Tông (1127). Bộ sử này mang đậm tính chất truyền thống sử học Phật giáo.

 

pptx42 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Nhà lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẤT NƯỚC THANH BÌNHBốn mùaXUÂNHẠTHUĐÔNGTHẾ NHƯNGcó ai ngờ ĐẰNG SAU SỰ THANH BÌNH ĐÓ LÀ MỘT CUỘC CHIẾN ĐẦY MƯA DÔNG VÀ BÃO TỐ CHỈ ĐỂ TRANH GIÀNH QUYỀN LỰC, TRONG NỘI BỘ TRIỀU ĐÌNH SỞ TẠI, VỚI HÀNG LOẠT NHỮNG MƯU MÔ, XẢO TRÁ, THAM VỌNG VÀ CŨNG KHÔNG ÍT SỰ MẤT MÁT ĐAU THƯƠNG. TRONG HOÀN CẢNH ẤY, CHỈ NHỮNG CON NGƯỜI THẬT SỰ CHÍNH TRỰC, CHÍ CÔNG VÔ TƯ, TRUNG QUÂN ÁI QUỐC, DÁM ĐƯƠNG ĐẦU VỚI CÁC THẾ LỰC TÀ ÁC TRONG TRIỀU ĐÌNH MỚI CÓ THỂ TỒN TẠI TRƯỚC SỰ NỂ PHỤC CỦA MỌI NGƯỜI.THÁIPHÓTÔHIẾNTHÀNHNHÀ LÝTHÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNH(Trích “Ñaïi Vieät söû löôïc”)1) Tác giả:2) Tác phẩm:a) Khái quát về “Đại Việt sử lược”b) Tìm hiểu về “Thái phó Tô Hiến Thành”1) Các sự kiện lịch sử diễn ra năm 1175 ở triều Lý.2) Thái hậu đối với việc phế lập Long Cán.3) Tô Hiến Thành trước âm mưu phế lập của Thái hậu.4) Tô Hiến Thành với việc chọn người thay thế mình.I/ Tìm hiểuchung:II/ Tìm hiểu văn bản:III/ Tổng kết:THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNHĐại Việt sử lược (chữ Hán: 大越史略), còn có tên là Việt sử lược (越史略), là một cuốn lịch sử Việt Nam viết bằng chữ Hán của một tác giả khuyết danh, ra đời vào thời nhà Trần. Đây là cuốn sử biên niên thuộc hàng sớm nhất của Việt Nam còn được lưu truyền cho đến nay.Vào khoảng các năm 1127 - 1140, sử thần nhà Lý là Đỗ Thiên đã soạn ra bộ "sử ký" chép bao quát toàn bộ lịch sử nước Việt từ thời thượng cổ đến cuối triều Lý Nhân Tông (1127). Bộ sử này mang đậm tính chất truyền thống sử học Phật giáo.I/ Tìm hiểu chung:1) Tác giả:THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNHThể loại : SửSử là tác phẩm viết về các sự kiện và nhân vật lịch sử. Mục đích của sử là ghi chép sự thật, không hư cấu như văn nghệ thuật , nhằm cung cấp những sự kiện lịch sử của dân tộc và bày tỏ thái độ khen che của sử gia đối với các nhân vật lịch sử để đời sau lấy đấy làm gương.Sử xưa có hai thể loại : biên niên và kỉ sự. I/ Tìm hiểu chung:2) Tác phẩm:a. Khái quát về “Đại Việt sử lược”:THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNHTHÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNH“Đại Việt sử lược”: Cấu trúc và giá trị:Ghi chép lịch sử từ thời Triệu Đà, cuối thế kỉ III TCN – 1225 đến đời Lí Chiêu Hoàng. Gồm 3 quyển:+ Quyển 1: Triệu Đà – tiền Lê  Giới thiệu lịch sử nước nhà từ đầu cho đến năm 1009 (tức là trước khi Lý Công Uẩn được tôn lên ngôi).+ Quyển 2: Lí Thái Tổ – Lí Nhân Tông  Giới thiệu lịch sử nước nhà từ năm 1010 (thời trị vì của Lý Thái Tổ) đến năm 1127 (là năm cuối đời của Lý Nhân Tông).+ Quyển 3: Lí Thần Tông – Lí Huệ Tông và Lí Chiêu Hoàng.I/ Tìm hiểu chung:2) Tác phẩm:a. Khái quát về “Đại Việt sử lược”: Ngoài ra còn có: Phụ lục: chép niên đại của các vua Trần  Giới thiệu lịch sử nước nhà từ năm 1127 (năm đầu thời Hoàng Đế Lý Thần Tông) đến năm 1224 (năm cuối đời Hoàng Đế Lý Huệ Tông). Cuối quyển 3 còn có phần mục lục thống kê danh sách các vị Hoàng Đế của nhà Trần, từ đời Trần Thái Tông đến đời Trần Phế Đế. “Thái phó Tô Hiến Thành” trích từ Đại Việt sử lược. Bài Thái phó Tô Hiến Thành trích từ quyển 3: kỷ nhà Lý.THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNH* “Thái phó” là gì?Thái phó [太傅] : Là chức quan giúp đỡ vua nhỏ hoặc khi chưa ai lên làm vua thì có thể thay thế quản lý quốc gia, chức quan thuộc hàng tam công, dưới thái sư và trên thái bảo.I/ Tìm hiểu chung:2) Tác phẩm:b. Khái quát về “Thái phó Tô Hiến Thành”:THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNHTHÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNHTô Hiến Thành (蘇憲誠,  sinh ngày 22 tháng Giêng năm Nhâm Ngọ (1102) - mất ngày 12 tháng 6 năm Kỷ Hợi (1179) ), quê ở Xóm Lẻ thuộc làng Hạ Mỗ, nay là xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội. Tô Hiến Thành là quan đại thần phụ chính nhà Lý, phụng sự hai triều vua Lý Anh Tông và Lý Cao Tông. Ông còn là viên quan văn võ song toàn, nổi tiếng là công minh chính trực, được vua phong tước vương mặc dù không phải tôn thất nhà Lý.TÔ HIẾN THÀNH KHÔNG NHẬN HỐI LỘTHÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNH + Từ thuở nhỏ, Tô Hiến Thành được dạy dỗ, học văn học võ. Khi trưởng thành, ông là một chàng trai hội đủ tài thao lược, nức tiếng gần xa. Tài đức của ông được vua Lý Anh Tông nghe biết, mời vào cung. Năm Mậu Ngọ 1138, nhân có khoa thi, ông xin ứng thi và đỗ cao, được nhà vua trọng dụng và giao cho những việc quan trọng: - Năm 1141, được cử lên châu Lạng dẹp loạn Thân Lợi. - Năm 1159 được cử về phía Đông dẹp quân Ngưu Thống, Ải Lao. - Năm 1160, ông được giao chấn chỉnh tổ chức quân đội. - Năm 1161, ông cùng tướng Đỗ An Di mang hai vạn quân tới tuần tiễu biên giới Tây Nam. - Năm 1167, ông đem quân đi đánh Chiêm Thành. + Sự nghiệp làm quan văn của ông cũng hiển hách không kém, nhưng phần lớn công lao lại tập trung ở giai đoạn cuối đời, khi ông trở thành đại thần phụ chính tài năng và đức độ cuối cùng của nhà Lý. Về văn học, từ năm 1156, ông đã tâu xin vua Lý lập đền thờ Khổng Tử ở phía nam Hoàng thành Thăng Long, đồng thời tâu xin bãi bỏ khoa thi Minh Kinh bác học, thay bằng khoa thi văn hóa để tìm người hiền tài. Ở giai đoạn trước đó, công lao lớn nhất của ông là việc ông tổ chức khai hoang lấn biển các vùng ven biển thuộc các tỉnh Quảng Ninh và Thanh Hóa ngày nay. + Do văn võ song toàn, nên ông sớm được phong thái phó. Khi vua Lý Anh Tông sắp mất đã giao thái tử Long Cán cho ông phù trợ, ông được phong là Nhập nội Kiểm hiệu Bình Chương quân quốc trọng sự, tước Thái úy. Ông được quyền thay vua nhỏ tuổi nhiếp chính sự.CỔNG DẪN VÀO ĐỀN THỜ THTĐỀN THỜ tô hiến thànhTHÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNHĐền thờ Tô Hiến ThànhTHÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNHHoàng hậu - mẹ Long Xưởng - đem mâm vàng đến hối lộ ông, mong ông đổi di chiếu đưa Long Xưởng lên ngôi, nhưng ông kiên quyết từ chối và làm theo sự ủy thác của Tiên đế. Nhưng do tuổi già sức yếu mà thời gian phò trợ ấu chúa của ông không được là bao. Năm 1179 khi vua mới 6 tuổi, thì ông ốm nặng và mất. Trước khi mất ông tiến cử Trần Trung Tá, người có thực tài, thay mình phụ chính nhà vua, mà nhất quyết không tiến cử Vũ Tán Đường người hầu cận bên mình. Mặc dầu vậy, triều đình sau đó đã không nghe theo lời ông, không cho Trần Trung Tá làm Thái phó phụ chính cho vua.TÓM TẮT VĂN BẢNTHÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNH - Năm 1175, Lý Anh Tông mất, con trai thứ là Long Cán mới hai tuổi lên nối ngôi trước linh cửu, mọi việc triều chính, cụ thể là việc phò Long Cán lên ngôi, đều giao cho Thái phó Tô Hiến Thành. Vì vậy, Tô Hiến Thành là người quyết định sự thành bại của Long Cán.II/ Tìm hiểu văn bản:1) Các sự kiện lịch sử diễn ra năm 1175 ở triều Lý:- Thái hậu Đỗ Thuỵ Châu muốn lập Long Xưởng (anh Long Cán) và phế Long Cán. Long Xưởng và Long Cán đều là con đẻ của thái hậu Đỗ Thuỵ Châu. Trước đây Xưởng đã được lập làm Thái Tử. Nhưng tháng 9 năm 1174, vì có lỗi bị giáng làm Bảo Quốc Vương. Theo Đại Việt sử lược, "Xưởng có tính háo sắc" đã từng nghe theo lời mẹ (lúc đó là Hậu) ngầm chuyện tư tình với Nguyên phi Từ Thị (lúc đó đang được vua sủng ái). Từ Thị đem hết hành trạng của Xưởng bạch lại với Anh Tông, vì thế mà Xưởng bị phế.THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNH Long Xưởng ăn chơi trác tán, tính háo sắc nên nếu y lên làm vua sẽ gây rối loạn triều chính, nhiễu loạn lòng dân: Làm con mà không biết kính trọng đấng song thân (cha mẹ) thì làm sao làm ông vua yêu dân được? (Trích lời vua Lý Anh Tông)THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNHTHÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNH Như vậy, việc Long Xưởng hay Long Cán lên ngôi quan hệ nghiêm trọng tới vận mệnh quốc gia. Phò tá Long Cán lên ngôi không những là di nguyện của vua Lý Anh Tông mà còn quyết định cho tương lai của đất nước đến bên bờ tồn hay vong, thịnh hay suy. Trách nhiệm ấy đè nặng lên vai Thái phó Tô Hiến Thành.- Thái hậu thấy vai trò quyết định của Tô Hiến Thành nên: + Hối lộ vợ Tô Hiến Thành, nhờ bà thuyết phục chồng đứng về phía Thái hậu  việc làm khá tinh vi. + Dùng danh vọng, phú quí mua chuộc Tô Hiến Thành “Ông đối với nước nhà, có thể gọi là trung đấy! Song tuổi ông đã xế chiều mà thời ấu chúa thì việc làm của ông ai người biết đến ? Chi bằng lập vua đã trưởng thành thì người đó sẽ đem ơn đức mà ban cho. Ông giữ được phú quý dài, há chẳng nên ư ?” đánh đúng tâm lí người lớn tuổi, ra vẻ đứng về phía Tô Hiến Thành, nghĩ cho lợi ích lâu dài của ông.- Lôi kéo Tô Hiến Thành thất bại, Thái hậu bất chấp pháp luật, triệu tập Bảo Quốc Vương Long Xưởng để tự lập làm vua.THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNHII/ Tìm hiểu văn bản:2) Thái hậu với việc phế lập Long Cán: Thái hậu dùng đủ mọi thủ đoạn. Nếu Tô Hiến Thành là người tham lợi, cả nể, sợ hãi hoặc không giữ đúng phép nước thì mưu kế của Thái hậu sẽ thành công. THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNHĐỂ ĐẠT ĐƯỢCMỤCĐÍCH Sở dĩ Thái hậu thất bại, bởi vì Tô Hiến Thành không biết sợ, không cả nể, không tham lợi và đặc biệt kiên quyết giữ nghiêm phép nước.THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNHThế nhưng: - Tô Hiến Thành khôn khéo từng bước đánh bại âm mưu của Thái hậu:+ Dùng đạo lí làm người, trách nhiệm Tể tướng, tín ngưỡng dân tộc để thuyết phục vợ “Ta ở ngôi Tể tướng, nhận lời cố thác của Tiên Vương để phò ấu chúa. Nay nhận đồ hối lộ của người mà mưu phế lập, thiên hạ sẽ nói ta như thế nào? Giá như mọi người đều là kẻ bưng tai bịt mắt không biết thì ta biết lấy lời lẽ nào mà trả lời Tiên Vương dưới suối vàng?”THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNHII/ Tìm hiểu văn bản:3) Tô Hiến Thành trước âm mưu phế lập của Thái hậu :Di chiếuTHÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNHTô Hiến Thành giúp Long Cán lên ngôiThái tử + Dùng lời dạy về đạo làm người của Khổng Tử, cách đối xử với người quá cố trong truyền thống dân tộc để bác lời dụ dỗ của Thái hậu “Bất nghĩa mà được phú và quý, đó không phải là điều người trung thần nghĩa sĩ vui làm. Huống chi lời di chúc của Tiên Vương còn ở bên tai. Đối với công luận sẽ như thế nào ? Thần không dám vâng lời.” + Kiên quyết dùng pháp luật trừng trị kẻ không theo pháp luật.THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNH大公无私  CHÍCÔNGVÔTƯTHÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNH Qua đó, ta thấy rõ những phẩm chất đáng quí của Tô Hiến Thành: hiền đức, cương trung, giữ nghiêm kỉ cương phép nước (phú quí bất năng dâm, uy vũ bất năng khuất). Nên nhớ, giữa vua, Thái hậu và Thái phó, người có quyền tối cao không phải là Thái phó song Tô Hiến Thành đã không sợ uy quyền bởi ông làm đúng. Điều đó cho thấy bản lĩnh vững vàng, dù có chết cũng bảo vệ đến cùng phép nước, lợi ích quốc gia.THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNHII/ Tìm hiểu văn bản:4) Tô Hiến Thành với việc chọn người thay thế mình:THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNHVŨ TÁN ĐƯỜNGTÔ HIẾN THÀNHTHÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNHTRẦNTRUNGTÁTHÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNHVề lí: Chức quan “Tham tri chính sự” cao hơn “Gián nghị đại phu” (Vũ Tán Đường cao hơn Trần Trung Tá)Về tình: Vũ Tán Đường gần gũi, có ân tình với Tô Hiến Thành. Theo suy đoán, Tô Hiến Thành tất yếu sẽ chọn Vũ Tán Đường nhưng “Người mà ngày thường thần biết, chỉ có Trung Tá mà thôi.”THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNHvsAI SẼĐƯỢC CHỌN?Thái hậu hỏi Nếu có mệnh hệ nào, ai thay ông?, đồng thời nhắc lại ân tình của Vũ Tán Đường “Tán Đường ngày ngày hầu hạ Sao vậy?”, thật bất ngờ khi Tô Hiến Thành trả lời “Thái hậu hỏi người thay thần, nên thần nói tới Trung Tá; nếu hỏi người hầu hạ phụng dưỡng thần thì phi Tán Đường còn ai nữa ?”  kịch tính, tạo tiếng cườiTHÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNHĐược đẩy lên cao:KỊCH TÍNH ĐOẠN 2 Người sắp chết thường có tâm lí buông xuông nhưng Tô Hiến Thành vẫn sáng suốt, đầy tinh thần trách nhiệm, hóm hỉnh (bất ngờ và cũng thật mỉa mai, tiếng cười bật ra từ nghịch lý: chọn người thay chức tể tướng kiêm Thái uý hay chọn người "hầu hạ phụng dưỡng?".)- Người viết sử đã thông qua đối thoại ngắn gọn để vừa đẩy cao kịch tính vừa lột tả đến tận cùng những phẩm chất của nhân vật lịch sử.THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNH Tô Hiến Thành cũng mẫu người của một thời, là tấm gương của lòng cương trực, trung nghĩa. Ông có những phẩm chất rất đáng được người đời sau trân trọng.THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNH Nhận xét về cách viết sử của tác giả qua đoạn tríchTHÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNHIII/ Tổng kết: - Tô Hiến Thành trước mưu đồ phế lập của Thái hậu: + Tô Hiến Thành đã từng bước đánh bại âm mưu phế lập của Thái hậu. Trước sự liều lĩnh, bất chấp của bà ta, Tô Hiến Thành kiên quyết dùng luật pháp để giữ vững kỉ cương, không cho Thái hậu thực hiện âm mưu của mình. THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNHIII/ Tổng kết:1) Nội dung: - Tô Hiến Thành với việc chọn người thay thế mình: + Chức Tể tướng và Thái Uý là những trọng trách lớn nhấttrong triều đình. Việc chọn người thay thế các vị trí ấy là rất hệ trọng.Ở sự kiện chọn người thay thế mình, càng cho thấy sự sáng suốt và tinh thần trách nhiệm vì đất nước của ông. - Viết sử theo lối biên niên, chọn lọc những sự việc, lời nói của nhân vật có giá trị biểu đạt để làm nổi bật phẩm chất nhân vật.  - Tạo kịch tính bất ngờ : chọn lựa đưa ra một cảnh huống có thật nhưng trái với suy đoán thông thường của người đời để khắc hoạ tínhcách nhân vật. - Ngôn ngữ cô đọng, lời văn ngắn gọn,...THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNHIII/ Tổng kết:2) Nghệ thuật:Vẻ đẹp nhân cách của con người vì dân vì nước, biết đặt quyền lợi quốc gia dân tộc trên lợi ích cá nhân.THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNHIII/ Tổng kết:3) Ý nghĩa:CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHETHÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNHBiên niên là lối viết sử theo trình tự thời gian. Các tác phâm như Đại Việt sử lược (khuyết danh), Đaị Việt sử kí toàn thư, viết theo lối biên niên. Kỉ sự là lối viết sử theo các sự kiện hoặc theo từng sự việc của nhân vật lịch sử. Thể kỉ sự có ba thể loại : bản kỉ (ghi chép về các vua), liệt truyện (ghi chép về các bề tôi) và chí (ghi chép về cả vua và bề tôi). Các tác phẩm được viết theo lối kỉ sự là Đại Việt thông sử cuả Lê Quý Đôn, Sử kí của Tư Mã Thiên (Trung Quốc),  Chức quan xưa trong hàng “tam công”:Tam công (三公) dùng để chỉ ba chức quan cao cấp nhất trong triều đình phong kiến Trung Quốc.Tam công có xuất xứ từ nhà Chu, gồm 3 chức quan là thái sư (太師), thái phó (太傅), thái bảo (太保). Bắc Nguỵ gọi là tam sư.Đến thời tiền Hán (Tây Hán), tam công bao gồm thừa tướng (sau đổi thành đại tư đồ) quản lý về hành chính, thái úy (太尉) (sau đổi thành đại tư mã) quản lý về quân sự, và ngự sử đại phu (御史大夫) (sau đổi thành đại tư không) phụ trách giám sát.Thời hậu Hán (Đông Hán) các chức danh này được đổi tên thành tư đồ (司馬) , tư mã (司徒), tư không (司空), nên còn được gọi là tam tư.Lương bổng của Tam công thời Hán là một vạn thạch (có lẽ là thạch lúa mì, vì thời đó gạo chưa phổ biến ở vùng phía Bắc sônh Dương Tử, trung tâm của nhà Hán).Về sau, với sự hình thành của lục bộ (binh, hình, hộ, lại, lễ, công) thì tam công dần trở thành các chức danh danh dự, mang màu sắc là các cố vấn cao cấp của triều đình.THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNHSơ lược về Hoàng hậu Đỗ Thụy Châu :Đỗ Thụy Châu (?-1190), là một Hoàng phi nhà Lý. Bà là vợ vua Lý Anh Tông, mẹ vua Lý Cao Tông.Tiểu sử :  Xuất thân :  Theo văn bia trên bia mộ của Đỗ Anh Vũ (niên đại phỏng đoán là 1159) tại làng Yên Lạc, (Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên), Đỗ thị là con gái của ông quan Thị trung họ Đỗ, là anh họ của Đỗ Anh Vũ, bà là cháu gái Anh Vũ.THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNH  Làm vợ Lý Anh Tông :  Không rõ năm nào bà làm vợ vua, có một số nguồn cho rằng đó là vào những năm cuối đời Anh Tông. Lúc đó bà vào cung làm cung nữ, phục vụ ở bếp, hầu hạ cho Chiêu Linh hoàng hậu.  Khi Chiêu Linh hoàng hậu, một hôm vua cảm thấy biếng ăn, bà Chiêu Linh sai một cung nữ của mình là Đỗ Thụy Châu nấu vài món ăn cho vua ăn thử.  Khi Thụy Châu mang mấy món ăn mình tự nấu qua cung vua thì vua ăn rất ngon miệng và không ngớt lời khen ngợi. Ngay sau bữa trưa ông đã cho đưa Đỗ Thụy Châu vào cung cấm của mình và không lâu sau đó cô đầu bếp xinh đẹp trở thành Thục phi Đỗ Thụy Châu.  Quý Tỵ, Chính Lonh Bảo Ứng năm thứ 11 (1173), Mùa hạ, tháng 5, ngày 25, bà sinh ra Hoàng tử Long Trát (Long Cán). Tên chữ Hán: 杜英武, 1113 – 1158) là một vị quan nhà Lý trong lịch sử Việt Nam. Ông làm phụ chính dưới triều Lý Anh Tông, vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lý. Ông là một trong hai vị mỹ nam tử, vì vẻ ngoài tuấn tú hơn người, được nhắc đến bên cạnh Việt quốc công Lý Thường Kiệt.THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNHHoàng thái hậu nhà Lý: Chiêu Linh hoàng hậuKhi Cao Tông vừa đăng cơ, bà Chiêu Linh, lúc này đã là Thái hậu bên cạnh bà Thụy Châu, vẫn mang tâm tà ý lật đổ ngôi vua, hòng cướp về cho con mình là Phế thái tử Lý Long Xưởng, nhưng do sự trung thành và cứng rắn của Tô Hiến Thành mà mọi sự đều an bài, Cao Tông giữ được ngôi.Chiêu Linh hoàng hậu (?-1199), họ Vũ, là một hoàng hậu nhà Lý, vợ của Lý Anh Tông, mẹ của Thái tử Lý Long Xưởng.Bà là mẹ địch của Lý Cao Tông, nhưng ở ngôi Thái hậu lại mưu việc phế lập ngôi vua, xuýt là làm lung lay triều Lý; may có đại thần Tô Hiến Thành còn đó, sự việc mới được yên, Thái hậu phải rút lui khỏi chính trường.Năm 1151, bà sinh được hoàng tử trưởng của Anh Tông là Lý Long Xưởng được phong làm Thái tử, bà cũng được phong làm Hoàng hậu.THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNH+ Ghen tuông cung tần, dung túng con traiBà có tính ghen, con trai bà Long Xưởng có tính dâm đãng, rượu chè trác tán, tư thông với cả cung phi của cha mình. Vũ hậu nhiều lần bao che cho con, không cho Anh Tông hay.Sử kể là Từ Nguyên phi được Anh Tông sủng ái, Vũ hậu ghen, xui Long Xưởng quyến rũ bà phi ấy để vua xa lánh và khinh nhờn bà ta. Từ phi không chịu và tâu thẳng lên Anh Tông, ông tức giận mà phế bỏ Long Xưởng, giáng làm Bảo Quốc vương.+ Xin lại ngôi cho conĐến cuối cùng, Anh Tông lập con nhỏ là Lý Long Cán, con của Thục phi Đỗ Thụy Châu, làm Thái tử. Bà mấy lần xin cho vua phục vị lại cho con mình, nhưng vua gạt đi mà nói: Làm con mà không biết kính trọng đấng song thân (cha mẹ) thì làm sao làm ông vua yêu dân được?+ Thái hậu mưu đoạt phế lậpLý Cao Tông đã lên ngôi, vì là Hoàng hậu của Anh Tông, bà được tôn trở thành Chiêu Linh thái hậu. Thái hậu nghĩ là vua còn nhỏ, bèn mưu đoạt lại ngôi vị cho con trai mình.+ Thuyết phục Tô Hiến Thành (như sgk nc)+ Triệu Long Xưởng vào cung, mưu việc binh biếnThấy không thuất phục được Tô Hiến Thành; Thái hậu đành mưu việc tạo binh biến. Trong đêm triệu gấp con trai vào cung bàn kế. Long Xưởng vừa sợ vừa mừng, bèn dùng chiếc ghe nhỏ đi theo sông Tô Lịch để vào cung.Tô Hiến Thành nhận được mật báo, chấn chỉnh quân đội hoàng cung, ngăn cản Long Xưởng vào. Long Xưởng không thể vào được, đành phải rút lui. Việc mưu phế lập không thành.Thái hậu từ đấy từ bỏ việc phế lập, rút lui khỏi chính trường.

File đính kèm:

  • pptxBai Thai pho To Hien Thanh sach NV Nang cao tap 2.pptx