Em hiểu thế nào là giao tiếp? Cho ví dụ.
Hoạt động giao tiếp có vai trò như thế nào trong đời sống xã hội?
Ví dụ: nói chuyện về thời tiết, thảo luận về một vấn đề xã
hội, hội nghị về nghiên cứu khoa học,bày tỏ tình cảm.
-Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông
tin của con người trong xã hội.
Xã hội tồn tại và phát triển qua quá trình giao tiếp của con người.
18 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 NC tiết 39: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
----------------------------------------SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TT HUẾTRƯỜNG THPT GIA HỘITiết PPCT: 39 Bài dạy:Giáo viên thiết kế: Phạm Thị Bích ThủyHuế, tháng 11/ 2006 Lớp 10 theo CTNC HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ* Bài 39: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ *1.Khái quát về giao tiếp và hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.NỘI DUNG BÀI HỌC1.Khái quát về giao tiếp và hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.Em hiểu thế nào là giao tiếp? Cho ví dụ.Hoạt động giao tiếp có vai trò như thế nào trong đời sống xã hội?-Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội.Xã hội tồn tại và phát triển qua quá trình giao tiếp của con người.Ví dụ: nói chuyện về thời tiết, thảo luận về một vấn đề xã hội, hội nghị về nghiên cứu khoa học,bày tỏ tình cảm...* Bài 39: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ *1.Khái quát về giao tiếp và hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.NỘI DUNG BÀI HỌC1.Khái quát về giao tiếp và hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người.*Dùng ngôn ngữ để giao tiếp gọi là giao tiếp bằng ngôn ngữ.Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ gồm những quá trình nào ? Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ gồm hai quá trình Sản sinh văn bảnLĩnh hội văn bảnHoạt động nói,viết để truyền đạt thông tinHoạt động nghe, đọc để tiếp nhận thông tin* Bài 39: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ *1.Khái quát về giao tiếp và hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.NỘI DUNG BÀI HỌC1.Khái quát về giao tiếp và hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.Trong văn bản có những loại thông tinnào? Cho ví dụ. Văn bản có hai loại thông tin chính Thông tin miêu tả Ví dụ: một đoạn văn tả cảnh, một câu chuyện kể lại một việc nào đó...Là thông tin về nội dungđối tượng, sự việc, quá trình...Thông tin liên cá nhânLà thông tin thể hiện quan hệ giữa những người tham gia giao tiếp.Ví dụ: những biểu hiện tình cảm trong các bài thơ trữ tình, trong đối thoại hàng ngày...* Bài 39: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ *1.Khái quát về giao tiếp và hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.NỘI DUNG BÀI HỌC2.Các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp.2.Các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp.Ví dụ: Lan ơi, hôm qua tớ bận giúp mẹ nên không đến chỗ cậu được. Đừng giận tớ nhé. Chiều nay học xong bọn mình cùng đến thăm thầy giáo cũ được không ? ( Phương Anh)Văn bản trên thông báo sự việc gì? Thể hiệnthái độ, tình cảm gì của người viết? Tác động như thế nào đến người đọc? Phân tích: Văn bản thông báo sự việc: Lí do ngày hôm qua không đến; Xin lỗi; Hẹn đi thăm thầy giáo cũ. Văn bản thể hiện lời xin lỗi chân thành.- Văn bản có tác động: Bạn bè hiểu nhau hơn; Đi thăm thầy giáo cũ.* Bài 39: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ *1.Khái quát về giao tiếp và hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.NỘI DUNG BÀI HỌC2.Các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp.2.Các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp.Từ ví dụ trên, em hãy cho biết các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp?CHỨC NĂNG Thông báo Bộc lộ Tác động HIỆU QUẢ Nhận thức Tình cảm Hành động * Bài 39: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ *1.Khái quát về giao tiếp và hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.NỘI DUNG BÀI HỌC3.Các nhân tố giao tiếp và tác động của các nhân tố đối với hiệu quả giao tiếp.2.Các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp.Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng:Tre non đủ lá đan sàng được chăng?Đan sàng thiếp cũng xin vâng, Tre vừa đủ lá non chăng hỡi chàng.a.Nhân vật giao tiếp ở đây là những người như thế nào?(về lứa tuổi, giới tính, quan hệ...)b.Hoạt động giao tiếp này diễn ra trong hoàn cảnh nào?Hoàn cảnh đó phù hợp với những câu chuyện như thế nào?c.Các nhân vật nói về điều gì? Nhằm mục đích gì?d.Cách nói của các nhân vật có phù hợp với nội dung giao tiếp không?3.Các nhân tố giao tiếp và tác động của các nhân tố đối với hiệu quả giao tiếp.* Bài 39: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ *1.Khái quát về giao tiếp và hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.NỘI DUNG BÀI HỌC3.Các nhân tố giao tiếp và tác động của các nhân tố đối với hiệu quả giao tiếp.2.Các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp.Từ việc làm trên, em hãy cho biết có những nhân tố nào trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Các nhân tố đó có tác động như thế nào đối với hiệu quả giao tiếp?a.Nhân vật giao tiếp. *Là những người tham gia giao tiếp,gồm người phát (người nói/người viết) và người nhận (người nghe/người đọc). => Quan hệ giữa những người tham gia giao tiếp có tác động quyết định sự lựa chọn văn bản và hình thức giao tiếp.Ví dụ: quan hệ thân mật dẫn tới cách giao tiếp thân mật;quan hệ xã giao dẫn tới cách quan hệ xã giao...3.Các nhân tố giao tiếp và tác động của các nhân tố đối với hiệu quả giao tiếp.* Bài 39: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ *1.Khái quát về giao tiếp và hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.NỘI DUNG BÀI HỌC2.Các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp.b.Công cụ giao tiếp và kênh giao tiếp.*Công cụ giao tiếp: là ngôn ngữ dùng trong giao tiếp (Ví dụ: tiếng Việt,tiếng Anh, tiếng Pháp...) -Kênh giao tiếp: là cách thức thể hiện của ngôn ngữ (Ví dụ: kênh nói-nghe, đọc-viết...)=> Công cụ và kênh giao tiếp có tác động quyết định hiệu quả của văn bản.Ví dụ: kênh “nói” trong sinh hoạt dùng nhiều khẩu ngữ, câu tĩnh lược, có nhiều yếu tố dư...; kênh “viết” phải có sự gọt giũa từ ngữ, câu đúng ngữ pháp... Cần dùng ngôn ngữ đúng phong cách.3.Các nhân tố giao tiếp và tác động của các nhân tố đối với hiệu quả giao tiếp.3.Các nhân tố giao tiếp và tác động của các nhân tố đối với hiệu quả giao tiếp.* Bài 39: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ *1.Khái quát về giao tiếp và hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.NỘI DUNG BÀI HỌC2.Các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp.c.Nội dung giao tiếp.*Là phạm vi hiện thực ở bên ngoài ngôn ngữ (sự vật,sự việc,con người...) và bản thân ngôn ngữ (dùng ngôn ngữ để tìm hiểu về ngôn ngữ) => Nội dung giao tiếp có tác động quyết định hình thức giao tiếp phù hợp.Ví dụ: nội dung hành chính sẽ quyết định hình thứcvăn bản hành chính; nội dung biểu cảm thường thểhiện ở dạng thư từ hay thơ trữ tình...Khi giao tiếp cần lựa chọn nội dung và hình thức biểu hiện phù hợp .3.Các nhân tố giao tiếp và tác động của các nhân tố đối với hiệu quả giao tiếp.3.Các nhân tố giao tiếp và tác động của các nhân tố đối với hiệu quả giao tiếp.* Bài 39: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ *1.Khái quát về giao tiếp và hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.NỘI DUNG BÀI HỌC2.Các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp.d.Hoàn cảnh giao tiếp. * Là hoàn cảnh không gian, thời gian... mà cuộc giao tiếp diễn ra. Hoàn cảnh giao tiếp gắn với môi trường xã hội của sự giao tiếp: môi trường giao tiếp có tính chất lễ nghi,trang trọng và môi trường giao tiếp không có tính chất lễ nghi, thân tình.=> Những môi trường giao tiếp cụ thể sẽ tác động đến hiệu quả giao tiếp. Ví dụ: cùng một vấn đề nhưng cách nói trong cuộc họp sẽ khác với cách nói trong một bữa cơm thân mật...Cần lựa chọn nội dung và hình thức phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.3.Các nhân tố giao tiếp và tác động của các nhân tố đối với hiệu quả giao tiếp.3.Các nhân tố giao tiếp và tác động của các nhân tố đối với hiệu quả giao tiếp.* Bài 39: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ *1.Khái quát về giao tiếp và hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.NỘI DUNG BÀI HỌC2.Các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp.LUYỆN TẬPBài tập 2: Trong giao tiếp hàng ngày, bao giờ ngườiViệt cũng phải lựa chọn từ xưng hô cho phù hợp.Hãy giải thích lí do sự lựa chọn đó? Hãy phân tíchcách xưng hô giữa nhân vật Cải và thầy lí trong truyện cười “Nhưng nó phải bằng hai mày”. Trong giao tiếp hàng ngày, người Việt rất chú trọng lựa chọn từ xưng hô thích hợp. 1.Do sự chi phối giữa ba nhân tố:người nói, người nghe, đối tượng được lấy làm nội dung giao tiếp. Những mối tương quan ấy thường là:Tương quan về thứ bậc gia đình; về tuổi tác; về vị thế xã hội; về độ thân sơ... 2.Do sự chi phối của hoàn cảnh giao tiếp( tính chất lễ nghi, tính chất thân tình...)3.Các nhân tố giao tiếp và tác động của các nhân tố đối với hiệu quả giao tiếp.* Bài 39: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ *1.Khái quát về giao tiếp và hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.NỘI DUNG BÀI HỌC2.Các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp.Xin xét lại, lẽ phải về con mà !Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn,phạt một chục roi. Tao biết mày phải...nhưng nó lại phải... bằng hai mày! Đây là lời của “quan phụ mẫu”,có quyền có thế,bề trên.Cải với tư cách là người đi hầukiện, “dân đen”, bề dưới nênphải bẩm, thưa.*Ngôn ngữ của nhân vật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ở chốn công đường trang nghiêm.3.Các nhân tố giao tiếp và tác động của các nhân tố đối với hiệu quả giao tiếp.* Bài 39: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ *1.Khái quát về giao tiếp và hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.NỘI DUNG BÀI HỌCBài tập 3: Nêu một số câu ca dao, tục ngữ khuyênchúng ta nên cẩn thận, biết lựa chọn cách nói năngphù hợp trong giao tiếp hàng ngày.Lời nói chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.Ăn có nhai, nói có nghĩ.Nói có sách, mách có chứng.Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe.Chim khôn kêu tiếng rảnh rangNgười khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.Trăm năm bia đá thì mònNghìn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ.2.Các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp.3.Các nhân tố giao tiếp và tác động của các nhân tố đối với hiệu quả giao tiếp.* Bài 39: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ *1.Khái quát về giao tiếp và hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.NỘI DUNG BÀI HỌCCỦNG CỐ2.Các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp.2.Theo em thế nào là giao tiếp có văn hoá?3.Các nhân tố giao tiếp và tác động của các nhân tố đối với hiệu quả giao tiếp.1.Nhắc lại nội dung chính của bài học.* Bài 39: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ *DẶNDÒMỚIBÀI1.Đọc kĩ để hiểu thế nào là quan sát và thể nghiệm đời sống.2.Lấy thêm ví dụ ngoài sách giáo khoa.3.Yêu cầu viết đoạn văn theo bài tập 2(trang 127):Tổ 1: Quan sát, miêu tả cảnh mặt trời mọc.Tổ 2: Quan sát, thể nghiệm cảnh người thân làm việcTổ 3: Quan sát, thể nghiệm cảnh làm việc chân tay nặng nhọcTổ 4: Quan sát, thể nghiệm cảnh đói rét của những em bé mồ côi.----------------------------------------SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TT HUẾTRƯỜNG THPT GIA HỘITiết PPCT: 39 Bài dạy:Giáo viên thiết kế: Phạm Thị Bích ThủyHuế, tháng 11/ 2006 Lớp 10 theo CTNC HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
File đính kèm:
- Copy of Hoat dong giao tiep bang ngon ngu..ppt