Bài giảng Ngữ văn 10: Liên kết câu - Phép liên kết và thực hành về phép liên kết

Ví dụ:

 (1)Tiếng hát ngừng.(2) Cả tiếng cười.

I- Phép liên kết:

1. Phương tiện liên kết: Là yếu tố ngôn ngữ có tác dụng liên kết câu với câu.

2. Phép liên kết: Là cách sử dụng các yếu tố ngôn ngữ ấy vào việc liên kết câu với câu.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 747 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Liên kết câu - Phép liên kết và thực hành về phép liên kết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường THPT Dân lập Yên HưngLiên kết câuPhép liên kết và thực hành về phép liên kếtI- Phép liên kết:1. Phương tiện liên kết: Là yếu tố ngôn ngữ có tác dụng liên kết câu với câu.2. Phép liên kết: Là cách sử dụng các yếu tố ngôn ngữ ấy vào việc liên kết câu với câu.Ví dụ: (1)Tiếng hát ngừng.(2) Cả tiếng cười.II- Các phép liên kết:Ví dụ1:(1)Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo(2)Cho nên tôi phải băm bèo thái khoai.Ví dụ 2 (1)Họ tin rằng, những vật vô tri như hòn đá, cái cây cũng biết nghĩ, biết cảm như con người. (2)Do đó đã phát sinh tín ngưỡng và tục thờ thần núi, thần sôngPhép nối: Sử dụng PTLK là các quan hệ từ hoặc các từ ngữ chuyển tiếp để nối câu với câu.Ví dụ1: (1)Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi. (2)Chúng nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre, hay bất cứ cái gì có thể dùng được của các người bán hàng để lại. (Thạch Lam)Ví dụ 2: Sài Gònđã làm cho thế giới kinh ngạc. Sức sống của thành phố mãnh liệt không sao lượng nổi.2. Phép thế: Sử dụng các đại từ hoặc các từ ngữ tương đương có tác dụng thay thế để nối câu với câu.3. Phép tỉnh lược: Rút bỏ ở câu này các từ ngữ có ý nghĩa xác định đã xuất hiện ở những câu trước đó. Việc rút bỏ này có tác dụng nối câu với câu.Ví dụ: (1)Bố viết thư ngay cho mẹ để mẹ biết tin. (2)Rồi con sẽ viết sau.4. Phép lặp: Sử dụng trong hai hoặc nhiều câu những từ ngữ cơ bản giống nhau về nghĩa.Ví dụ1: (1)Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. (2)Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. (3)Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong biển máu. (Hồ Chí Minh) Ví dụ (1) Ông Tám Xẻo Đước chết làm cho quân giặc khiếp sợ. (2)Sự hi sinh của ông khiến cho đồng bào quyết tâm hơn. 1Chị thích nhất là khoai lang luộc. Ngày nào má tôi cũng mua về cho chị.APhép nối2Chín giờ có chuyến tàu ở Hà Nội đi qua huyện. Đó là sự hoạt động cuối cùng của đêm khuya.BPhép tỉnh lược3Tôi mời lão hút trước. Nhưng lão không nghe.CPhép thế4Tôi vội, là vì tôi muốn bắt Nữ thần Mặt trời. Anh ở gần rừng, anh có biết con đường đi tới chỗ nàng nuôi trâu nuôi bò không?DPhép lặp5Cảm hứng chủ đạo của Nguyễn Du trong Truyện Kiều là cảm hứng về thân phận con người. Con người sẽ sống thế nào giữa một xã hội bất công, tàn bạo?6Người Pháp đổ máu đã nhiều. Dân ta hi sinh cũng không ít.Luyện tậpBài1: Sắp xếp các cột sao cho đúngBài 2: Hãy lựa chọn đáp án đúngLão bảo có con chó nhà nào cứ đến vườn nhà lão Lão định cho nó xơi một bữa. Nếu trúng, lão với tôi uống rượu. (Lão Hạc - Nam Cao) Đoạn văn trên sử dụng các phép liên kết: 1. Phép lặp và phép tỉnh lược. 2. Phép lặp, phép tỉnh lược và phép thế. 3. Phép lặp và phép nối. 4. Phép lặp, phép thế và phép nối.Bài 3Điền vào chỗ trống các phương tiện liên kết cho phù hợp:(Có thể sử dụng nhiều phương tiện liên kết)1. Nhớ lại lời vợ dặn, nên trước khi trả tiền, anh giơ gậy lên dứ vào mấy con lợn / .thấy vậy sợ quá nhảy tót ra ngoài rặc rồi chạy vào bụi mất cả. (Truyện cổ tích)2.Trâu đã già / Trông xa thật đẹp dáng. (Chu Văn)3. Một số phường săn đến thăm dò để giăng bẫy bắt con cọp xám /. con ác thú tinh lắm, đặt mồi to và ngon đến đâu cũng không lừa nổi.../ (Truyện cổ tích) Bài 4: Sắp xếp các câu sau đây theo một trật tự hợp lý nhất và hãy cho biết, các câu được sắp xếp ấy sử dụng phép liên kết nào:A - Nhớ lời vợ dặn nên anh không chú ý tới những cái khác mà chỉ đi tìm gạo.B – Tối hôm sau, ngốc ta lại đi ăn trộm.C – Nhưng những chỗ anh sờ soạng thấy đều chứa thóc, chẳng có hạt gạo nào.D – Thấy có cối xay gần đó, anh bèn đổ thóc vào xay.

File đính kèm:

  • pptLien ket cau.ppt
Giáo án liên quan