Bài giảng Ngữ văn 10: Lập luận trong văn nghị luận

 Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời thế mà thôi. Được thời có thế thì biến mất làm còn, hoá nhỏ thành lớn. Mất thời không thế thì mạnh quay thành yếu, yên chuyển làm nguy, chỉ như khoảng trở bàn tay mà thôi. Nay các ông không rõ thời thế, lại trang sức bằng những lời dối trá, thế chẳng phải là kẻ thất phu hèn kém ư? Sao lại đủ để cùng nói việc binh được.

 (Nguyễn Trãi, Lại dụ Vương Thông)

 

ppt7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Lập luận trong văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị luậnLập luận trong văn nghị luậnI. Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luậnNgười dùng binh giỏi là người biết xét thời thếĐược thời có thế thì biến mất thành còn, nhỏ thành lớnMất thời không thế thì mạnh thành yếu, yên thành nguyBọn Vương Thông: không rõ thời thế + dối tráThất phu hèn kém, không nói việc binh được Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời thế mà thôi. Được thời có thế thì biến mất làm còn, hoá nhỏ thành lớn. Mất thời không thế thì mạnh quay thành yếu, yên chuyển làm nguy, chỉ như khoảng trở bàn tay mà thôi. Nay các ông không rõ thời thế, lại trang sức bằng những lời dối trá, thế chẳng phải là kẻ thất phu hèn kém ư? Sao lại đủ để cùng nói việc binh được. (Nguyễn Trãi, Lại dụ Vương Thông)1. Phân tích ngữ liệu:LậpLuận2. Kết luận:Lập luận trong văn nghị luận là đưa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người nghe/đọc đến một kết luận nào đó mà người nói/viết muốn đạt tới.1. Ví dụ:Văn bản Chữ Ta ( Nguyễn Hữu Thọ)Chữ Ta trong quan hệ giao lưu với chữ nước ngoàiTiếng nước ngoài (tiếng Anh) đang lấn lướt tiếng Việt trong các bảng hiệu quảng cáo ở nước ta.Một số trường hợp tiếng nước ngoài được đưa vào báo chí một cách không cần thiết, gây thiệt thòi cho người đọcở Hàn Quốc: QC thương mại không đặt ở công sở, hội trường lớn; tiếng Anh nhỏ và đặt dưới tiếng Hànở Hàn Quốc: Báo không viết bằng tiếng nước ngoài hoặc chỉ ít báo có mục lục bằng tiếng nước ngoàiSuy ngẫm về thái độ tự trong trong sử dụng ngôn ngữLuận đềLuận điểm 1Luận điểm 2Kết luậnDẫn chứng thực tế(so sánh đối lập) II. Cách xây dựng lập luậnDẫn chứng thực tế(so sánh đối lập) (quy nạp)II. Cách xây dựng lập luận2. Kết luận:Để xây dựng được lập luận trong văn bản nghị luận cần: Xác định được luận điểm chính xác, minh bạch. Tìm các luận cứ (lí lẽ và dẫn chứng) thuyết phục,tiêu biểu. Vận dụng các phương pháp lập luận hợp lí.III. Luyện tậpIII. Luyện tập:Bài 1:Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học VN X-XIXChủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại VN rất phong phúBiểu hiệnLòng thương ngườiLên án, tố cáo thế lực bạo tànKhẳng định, đề cao con người Đề cao quan hệ đạo đức tốt đẹpDẫn chứngTPVH Phật giáo thời Lí:.. ...Sáng tác của NT, NBK, NDTPVH XVIII – XIX:CPN,CONThơ HXH, Truyện Kiều, LVT..Luận điểmLuận đềLí lẽDẫn chứngDiễn dịchIII. Luyện tập:Bài 2 a:Đọc sách đem lại cho ta nhiều điều bổ ích Đọc sách nâng cao tầm hiểu biết về tự nhiên,xã hội Đọc sách giúp ta khám phá chính bản thân Đọc sách chắp cánh cho ước mơ và sáng tạo Đọc sách giúp cho việc diễ đạt tốt hơn SGKBách khoatoàn thưNhững cuộcPhiêu lưuCủa T XSách tâmlí họcSáchsinh họcTruyệndanh nhânTPVHPBVHTPVHTruyệnkhoa họcviễn tưởng

File đính kèm:

  • pptLap luan trong van ban Nghi luan.ppt