Bài giảng Ngữ văn 10: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng)

KIỂM TRA KIẾN THỨC

 Hãy nêu hiểu biết của em về ngôn ngữ và bút pháp nghệ thuật của thơ Đường?

• Ngôn ngữ: Giản dị, tinh luyện, hàm súc.

• Bút pháp nghệ thuật đặc sắc:

 - Tả cảnh ngụ tình

 - “ý tại ngôn ngoại”, “ý đáo nhi bút bất đáo”, “họa vân hiển nguyệt”.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỌC VĂN hoàng hạc lâu tống mạnh hạo nhiên chi quảng lăng (Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng) lí Bạch KIỂM TRA KIẾN THỨC Hãy nêu hiểu biết của em về ngôn ngữ và bút pháp nghệ thuật của thơ Đường? Ngôn ngữ: Giản dị, tinh luyện, hàm súc... Bút pháp nghệ thuật đặc sắc: - Tả cảnh ngụ tình - “ý tại ngôn ngoại”, “ý đáo nhi bút bất đáo”, “họa vân hiển nguyệt”.... I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Lí Bạch (701 - 762)- Tính cách phóng khoáng, ghét cuộc đời tù túng, có hoài bão lớn giúp dân giúp nước. Phong cách và hồn thơ lãng mạn -> Thi Tiên.2. Tác phẩm: Sáng tác năm 728 - Lí Bạch đặc biệt quý trọng Mạnh Hạo Nhiên (689 - 740), người nổi tiếng đương thời về cốt cách và tài thơ Ta mến Mạnh phu tử Phong lưu dậy tiếng đồn... (Tặng Mạnh Hạo Nhiên)- Thể thơ: Thất ngụn tứ tuyệt - Đề tài: Tống biệt Bố cục: + Hai câu đầu: Cảnh biệt ly + Hai câu sau: Tình biệt ly -> Bài thơ độc đáo thể hiện đậm nét phong cách thơ Lí Bạch. 1. Hai câu đầu * Yên hoa: . Vẻ diễm lệ mơ màng của cảnh sắc thiên nhiên . Không khí phồn hoa, hưng thịnh của triều đại nhà Đường. + Cố nhân: Người bạn cũ, tri âm -> tình cảm gắn bó- Khung cảnh đưa tiễn: được tường thuật tỉ mỉ => Cảnh và tình đều thật đẹp. Lời thơ tự sự mà chan chứa tình cảm lưu luyến của con người. Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu Bạn từ lầu Hạc lên đường, Giữa mùa hoa khói, Dương Châu xuôi dòng + Tây từ Hoàng Hạc lâu... há Dương Châu: phương hướng, khoảng cỏch + Dương Châu: Nơi đến+ Yên hoa tam nguyệt: Thời gian-> Khung cảnh đưa tiễn thật đẹp, thơ mộng- Tình người trong cuộc tiễn đưa: + Từ Hoàng Hạc lâu: Chọn nơi lầu cao -> Lý Bạch trông theo bóng bạn được xa hơn* Cảnh tiễn đưa được tường thuật tỉ mỉ như thế nào ?* Từ ngữ nào trong bản phiên âm cho thấy tình người tiễn đưa? -> đẹp, tiên cảnh -> chốn phồn hoa -> mùa xuân tươi sáng-> lưu luyến+ Hoàng Hạc lâu: Địa điểm tiễn đưa 2. Hai câu cuối Cô phàm viễn ảnh bích không tậnDuy kiến Trường Giang thiên tế lưu * Hai câu thơ tả cảnh hay tả tình? 2. Hai câu cuối Cô phàm viễn ảnh bích không tận Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu * So sánh câu thơ phiên âm với bản dịch để thấy sự khác biệt trong bút pháp tả cảnh ngụ tình? Bóng buồm đã khuất bầu không Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời - Cô phàm:. Cánh buồm lẻ loi, đơn độc -> Bạn lẻ loi . Lòng Lí Bạch hướng đến bạn nên ông chỉ thấy một cánh buồm đưa bạn đi xa.- Viễn ảnh bích không tận: Quá trình chuyển dịch của cánh buồm dần xa rồi mất hút vào trong trời xanh bất tận. -> ánh mắt vời vợi trông theo bóng bạn của nhà thơ. - Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu:. Duy kiến: Chỉ thấy duy nhất -> Dòng Trường Giang mênh mang càng tô đậm nỗi cô đơn, trống trải đến bàng hoàng của con người trong cảnh biệt ly.=> Cõu thơ tả cảnh mà thấm đẫm tỡnh cảm sâu nặng của Lí Bạch với Mạnh Hạo Nhiên. . Lưu: chảy-> Nỗi buồn biệt ly lớn dần, lan toả trong không gian Tư liêu tham khảo -... “Các câu thơ không nói về tình mà tình cảm dạt dào trong thơ. Lòng buồn tiếc vô hạn mà không một lời buồn tiếc. Hai câu sau chỉ viết về cánh buồm mờ xa dần thế mà thấy cả hình bóng người tiễn đơn độc đứng ngóng trông theo trong khung cảnh được mở ra ngày càng bao la mênh mông của trời mây, non nước”. (Thơ Đường bình giảng - Nguyễn Quốc Siêu) - Đường Nhữ Tuân (Đời Minh): “Bóng buồm biến mất thì sức nhìn đã hết, dòng sông dài thì nỗi niềm chia li không bến bờ. Tình cảm trông ngóng đều ở ngoài lời”. III. Tổng kết: - Nghệ thuật:Bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc, ngôn từ hàm súc “ý tại ngôn ngoại”, cấu tứ độc đáo... - Nội dung: Đằng sau bức tranh tiễn biệt phóng khoáng là tình cảm tha thiết và nỗi niềm lưu luyến của nhà thơ Lý Bạch với bạn trong phút chia tay. Trân trọng cảm ơn! Phiên âm: Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu. Cô phàm viễn ảnh bích không tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu. Dịch nghĩa: Bạn cũ giã từ lầu Hoàng Hạc, ở phía tây, Xuôi về Dương Châu giữa tháng ba, mùa hoa khói. Bóng cánh buồm lẻ loi xa dần, mất hút vào khoảng không xanh biếc, Chỉ thấy sông Trường Giang chảy vào cừi trời.Dịch thơ: Bạn từ lầu Hạc lên đường, Giữa mùa hoa khói, Châu Dương xuôi dòng. Bóng buồm đã khuất bầu không,Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời.

File đính kèm:

  • pptTiet 44 Tai lau Hoang Hac tien Manh Hao Nhien di Quang Lang.ppt