Câu 1: Yếu tố nào sau đây là động lực quan trọng nhất để Bandăc đến với nghiệp văn chương?
A/ Theo định hướng của gia đình
B/ Viết văn để trả nợ
C/ Lòng say mê văn chương
23 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Đám tang lão Gôriô (Trích Lão Gôriô) _Hônôrê đơ Bandăc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự buổi học ngày hôm nay! Trường THPT Lê Quý ĐônBài giảngHonoré de Balzac(1799-1850)Đám tang lão Gôriô(Trích Lão Gôriô)_Hônôrê đơ Bandăc_Giáo viên: Trần Văn LượngCâu 1: Yếu tố nào sau đây là động lực quan trọng nhất để Bandăc đến với nghiệp văn chương?Kiểm tra bài cũA/ Theo định hướng của gia đìnhC/ Lòng say mê văn chươngCâu hỏi trắc nghiệmB/ Viết văn để trả nợCâu 2: Trong bộ “Tấn trò đời” của Bandăc, về nội dung tư tưởng, yếu tố nào sau đây là trọng tâm nhất?a. Phơi bày bộ mặt đen tối của xã hội tư sản quý tộc Pháp đương thời.c. Bộc lộ lòng đau xót, nhức nhối trước thảm cảnh của xã hội.b. Lên án, phê phán xã hội tư sản quý tộc Pháp thế kỷ XIX – xã hội ngự trị của đồng tiền.a. Ngôn ngữ sinh động, phong phú.c. Miêu tả chi tiết cụ thể.b. Sử dụng chi tiết điển hình.Câu 3: Thủ pháp nghệ thuật nào dưới đây quyết định Bandăc trở thành người thầy của chủ nghĩa hiện thực?Câu 4: Đặc điểm nổi bật nào dưới đây có tác dụng gắn kết các tiểu thuyết của Bandăc với nhau?a. Xây dựng kiểu nhân vật hành động.c. Xây dựng kiểu nhân vật “quay trở lại”.b. Xây dựng kiểu nhân vật điển hình.Đám tang lão Gôriô (Trích: Lão Gôriô) __ Bandăc _I/ Giới thiệu chung.Tác giả.Tác phẩm.II/ Đoạn trích. 1. Vị trí đoạn trích.- Đoạn trích nằm ở phần cuối của tác phẩm.Giảng vănCâu hỏi: Xác định vị trí đoạn trích “Đám tang lão Gôriô”?Nhà thờ Đức Bà - PariGiáo đường – nhà thờKhu nghĩa địa2/ Phân tích.Cảnh đám tang.Câu hỏi: Không gian và thời gian của đám tang được tác giả giới thiệu và miêu tả như thế nào?Không gian và thời gian: +Quán trọ -> nhà thờ thánh -> giáo đường nhỏ, thấp, tối -> nghĩa địa .=> Địa điểm có thật, cụ thể->. Đó là con đường đi đến nơi yên nghỉ cuối cùng của lão Gôriô. + 5h30' - 6h -> chính xác. + "Ngày tàn"; buổi hoàng hôn ẩm ướt"-> gợi không khí vắng vẻ, ảm đạm, thê lương của đám tang.Câu hỏi: Nghi lễ của đám tang được tiến hành như thế nào? Nhận xét gì về nghi lễ của đám tang? Nghi lễ: + Một bài thánh thi + Một bài kinh Liberia (Kinh siêu độ). + Kinh De profundis ( Kinh cầu hồn).=> Khá đầy đủ (20 phút) -> thời gian tiến hành vội vàng, chóng vánh; nghi lễ sơ sài, qua quýt "xứng đáng với giá tiền 70 quan".Câu hỏi: Vị linh mục có nhận xét gì về người đưa đám? Thực tế người đưa đám nói lên điều gì? Vị linh mục nhận xét: “ Không có người đưa đám” Người đưa đám: Crixtôphơ, 2 vị linh mục, 2 gã đào huyệt, chú bé hát lễ, người bõ nhà thờ -> Họ đều là những người dưng.Câu hỏi: Họ đến đám tang vì mục đích gì? Chi tiết nào thể hiện rõ mục đích đó? Mục đích: Vì tiền + “Crixtôphơkiếm được mấy món tiền đãi công kha khá”+ “ Nghi lễ xứng đáng với giá tiền bảy mươi quan”+ “ Bài kinh ngắn ngủi do chàng sinh viên trả tiền”+ “ Hai gã đào huyệtđòi Raxtinhăc tiền đãi công” Câu hỏi: Hãy cho biết sức mạnh đồng tiền đã chi phối đám tang lão Gôriô như thế nào?-> Đồng tiền chi phối quan hệ giữa người với người, làm băng hoại đạo đức con người Lão Gôriô có hai người con gái. Họ được giới thiệu 3 lần : + “ơgienkính cẩn đặt lên ngực ông cụ cái hình ảnh thuộc về một thời mà Delphine và Anastasie còn bé bỏng, đồng trinh và trong trắng”. + “Chàng sinh viên đã hoài công tìm hai cô con gái”. + “Xuất hiện 2 chiếc xe có treo huy hiệu (Bá tước De Restaud và Nam tước De Nucingen) nhưng không có người ngồi”.Câu hỏi: Lão Gôriô có người thân thích không? Họ được giới thiệu mấy lần trong đoạn trích?Câu hỏi: Có nhận xét gì về hình ảnh “ hai chiếc xe không”? Hình ảnh đó đã nói lên điều gì? ý nghĩa xã hội? Hình ảnh “Hai chiếc xe không”: đại diện người thân duy nhất của lão Gôriô. Có xuất hiện cũng như không -> vạch trần bộ mặt đạo đức giả, vô lương tâm, đại bất hiếu của hai cô con gái. ý nghĩa xã hội: Lên án, tố cáo hiện thực xã hội tư sản Pháp đương thời. XIX.Câu hỏi: Để khắc hoạ thành công cảnh đám tang của lão Gôriô, nhà văn Bandăc đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? Nghệ thuật: + Kể lướt. + Sử dụng chi tiết điển hình. Rút ngắn đoạn văn, thời gian, công việc; làm tăng sự sơ sài nghi lễ đám tang; Nhấn mạnh số phận bi thảm, bất hạnh của lão Gôriô.Câu hỏi: Cảm nhận chung về đáng tang lão Gôriô? Qua cảnh đám tang nhà văn muốn gửi gắm điều gì? Đó là một đám tang thê thảm, buồn ghê gớm cho số phận một con người. Qua cảnh đám tang nhà văn đã bộc lộ nỗi chua xót trước tình đời, tình người đen bạc.b. Tâm trạng của Raxtinhăc.Câu hỏi: Raxtinhăc vốn là người như thế nào?* Raxtinhăc: Là chàng sinh viên nghèo, giầu tình thương người, hết lòng lo cho đám tang lão Gôriô. Tâm trạng: + “ Não lòng ghê gớm” + “Nghẹn ngào rơi nước mắt”. + “Giọt nước mắtrơi xuống đất rồi từ đó lại vút lên đến tận trời cao”Câu hỏi: Chứng kiến trước cảnh đời, tình người đen bạc chàng sinh viên nghèo đã biểu hiện tâm trạng gì? Câu hỏi: cảm nhận và đánh giá tâm trạng của Raxtinhăc?=> Hiểu và cảm thông trước số phận của lão Gôriô, đau trước tình đời, tình người đen bạc. Raxtinhăc khóc cho lão Gôriô, cho chính mình, cho xã hội ( giọt nước mắt mang giá trị nhân văn sâu sắc).Thành phố Pari về đêmDòng sông Xen – nước PhápCâu hỏi: Chi tiết nào thể hiện sự thay đổi của Raxtinhăc? Đánh giá lời thách thức của anh? Sự thay đổi: + “Đôi mắt chàng gắn chặt một cách gần như thèm thuồng”. +“Muốn thâm nhập xã hội thượng lưu”. Sự biến đổi bản chất và tâm hồn của Raxtinhăc. Một bước trượt dài trong cuộc đời của anh.* “Giờ đây còn mày với ta”. Đó là lời thách thức của Raxtinhăc với xã hội tư sản Pháp đương thời -> Chấm dứt, vùi chôn, nhấn chìm Raxtinhăc trong vũng bùn của thành phố Pari hào hoa, sang trọng -> Một đám tang chôn 2 người.Câu hỏi: Để mở màn cho lời thách thức đó, Raxtinhăc đã có hành động gì?* Hành động: Raxtinhăc đến dự bữa tối tại nhà phu nhân Dơ nuyxingen III/ Tổng kết.Nghệ thuật.Câu hỏi: Để góp phần tạo nên thành công của đoạn trích, nhà văn đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật gì?- Kể lướt- Xây dựng chi tiết điển hình- Khắc hoạ tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình.=> BanDăc là nhà văn bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực.2. Nội dung.Câu hỏi: Đánh giá giá trị nội dung của đoạn trích?- Đoạn trích miêu tả cái chết của lão Gôriô, cảnh nghi lễ đám tang sơ sài, vội vã. Đồng thời đoạn trích thể hiện nổi bật hình ảnh chàng sinh viên nghèo Răxtinhăc trẻ người tốt bụng, hết lòng lo đám tang cho lão Gôriô và chua xót trước tình đời, tình người đen bạc. Qua đó nhà văn lên án xã hội, con người chạy theo tiền tài, danh vọng mà quên đi tình nghĩa cha con, đạo lý làm người.3. Bài học giáo dục.Câu hỏi: Thông qua đoạn trích, hãy rút ra bài học giáo dục cho bản thân?Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh đã đến với tiết học ngày hôm nay
File đính kèm:
- Dam tang lao Gorio(1).ppt