Bài giảng Ngữ văn 10 - Chí khí anh hùng (trích “truyện kiều” – Nguyễn Du)

a. Hoàn cảnh:

 - Khi cuộc sống vợ chồng đằm thắm và hạnh phúc.

 “Nửa năm hương lửa đương nồng”

 -> Từ Hải không phải là con người của những đam mê thông thường.

 -> Từ Hải là con người của sự nghiệp lớn, một tráng sĩ đích thực.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Chí khí anh hùng (trích “truyện kiều” – Nguyễn Du), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chí khí anh hùng ( Trích “ Truyện Kiều” – Nguyễn Du) .I. Tiểu dẫnVị trí đoạn trích: + Từ câu 2213 -> 2230. + Nói về việc Từ Hải chia tay với Thuý Kiều lên đường lập chí lớn.Đoạn trích là một sáng tạo riêng của Nguyễn Du.II. Đọc - hiểu văn bản.1. Nhan đề đoạn trích: - Do tác giả SGK đặt : Thể hiện nội dung cảm hứng của đoạn trích: chí khí anh hùng và vẻ đẹp của nhân vật Từ Hải. Chí: Mục đích cao cảKhí: Nội lực mạnh mẽ của quyết tâm, là nghị lực để biến ươc mơ thành sự thật.2. Chí khí anh hùng của Từ Hải.a. Hoàn cảnh: - Khi cuộc sống vợ chồng đằm thắm và hạnh phúc. “Nửa năm hương lửa đương nồng” -> Từ Hải không phải là con người của những đam mê thông thường. -> Từ Hải là con người của sự nghiệp lớn, một tráng sĩ đích thực.2. Chí khí anh hùng của Từ Hải.b. Khung cảnh chia tay.- Không gian: + Bốn phương + Trời bể mênh mông + Con đường thẳng rong + Gió mây, dặm khơi -> Thể hiện “hùng tâm tráng trí ” của Từ Hải. -> Chắp cánh cho những ước mơ, khát vọng lớn của Từ.Rộng lớn, khoáng đạt.2. Chí khí anh hùng của Từ Hải. c. Hình ảnh của Từ Hải.Tư thế và hành động: - Nhanh chóng hiên ngang, tự tin và mạnh mẽ. + “ Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương” + “ Thanh gươm, yên ngựa lên đường thẳng rong” + “Quyết lời dứt áo ra đi Gió mây bằng đã đến kỳ dặm khơi” => Khí phách của một con người phi thường. => Tư thế hào hùng, quyết chí ra đi.2. Chí khí anh hùng của Từ Hải. C. Hình ảnh của Từ Hải. Lời nói với Kiều: “ Từ rằng: “ Tâm phúc tương tri” Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình” => Đó là lời trách. => Là lời động viên Thuý Kiều hãy vượt lên trên thói “nữ nhi thường tình ” để trở thành một người vợ đấng anh hùng.2. Chí khí anh hùng của Từ Hải. C. Hình ảnh của Từ Hải.Hẹn ước trơ về: - Đó là lời hẹn ước chắc chắn sẽ trở về với một sự nghiệp lớn. “ Bao giờ mười vạn tinh binh Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường Làm cho rõ mặt phi thường Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia Đành lòng chờ đói ít lâu Chầy chăng cũng một năm sau vội gì ? ” => ý thức tài năng xuất chúng của mình => Chí khí của một người anh hùng.Tiểu kết Đối với Kiều chí khí của Từ Hải là khát vọng sự công bằng, chính nghĩa.3. Thái độ tình cảm và cách thể hiện nhân vật của Từ Hải.a. Thái độ tình cảmTừ Hải trong đoạn trích: một người anh hùng.Trân trọng, ngưỡng mộ tài năng và chí khí của Từ Hải.Từ Hải là nơi gửi gắm ước mơ, khát vọng về tự do công bằng trong xã hội. 3. Thái độ tình cảm và cách thể hiện nhân vật của Từ Hải. b. Cách thể hiện nhân vật:Từ ngữ ước lệ, trang trọng: Trượng phu Phi thường Động lòng bốn phươngSử dụng điển tích: “ Chim bằng: ”Biện pháp nói quá. => Miêu tả theo khuynh hướng lý tưởng hoá nhân vật.III. Tổng kếtCa ngợi chí khí của một người anh hùng “đầu đội trời chân đạp đất”.Thể hiện khát vọng về công bằng, chính nghĩa.Khẳng định tài năng văn chương của Nguyễn Du.IV. Kiểm tra, đánh giá.Hình tượng Từ Hải được Nguyễn Du miêu tả là:Hình tượng con người thực.Hình tượng con người ước lệ.ý kiến khác. Hãy chọn phương án trả lời đúng.Bài học kết thúc Xin chân thành cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptChi Khi Anh hung(2).ppt